K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

\(a,x^2-6x+5=0\\ \Rightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(b,2x^2+4x-8=0\\ \Rightarrow x^2+2x-4=0\\ \Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-5=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2-\sqrt{5^2}=0\\ \Rightarrow\left(x+1+\sqrt{5}\right)\left(x+1-\sqrt{5}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{5}\\x=-1+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(c,4y^2-4y+1=0\\ \Rightarrow\left(2y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow2y-1=0\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)

\(d,5x^2-x+2=0\)

Ta có:\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.5.2=1-40=-39\)

Vì \(\Delta< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm

a, \(16x^2-5=0\)

\(\Rightarrow16x^2=5\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{5}{16}}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{5}}{4}\)

b, \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4:2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Rightarrow x-3=4\)

\(\Rightarrow x=4+3\)

\(\Rightarrow x=7\)

c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow2x-1=3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

d, \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Rightarrow x+3\ge25\)

\(\Rightarrow x\ge22\)

e, \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Rightarrow3x-1< 4\)

\(\Rightarrow3x< 5\)

\(\Rightarrow x< \frac{5}{3}\)

g, \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

7 tháng 7 2019

a) \(16x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{16}}\)

b) \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Leftrightarrow x-3=4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Leftrightarrow x+3\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge22\)

e) \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Leftrightarrow3x-1< 4\)

\(\Leftrightarrow3x< 5\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{3}\)

g) \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho:

a) |2x – 3| = |1 – x|

b) x2 – 4x ≤ 5

c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.

Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)

Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

3
16 tháng 1 2016

mình có phần của mấy bài tập này

mình tải về rùi mà ko nhớ link 

có đáp án nữa

 

16 tháng 1 2016

chuyen-de-BD-HSG-Toan9.pdf

 

10 tháng 11 2019

Câu a thì mình chịu rồi @@ sorry nha

Còn câu b, bạn thấy rằng x2-3x+2-x2+x+1+2x-3=0 đúng không nào?

Nếu như bạn còn nhớ công thức a+b+c=0 <=> a3+b3+c3=3abc

Thì chắc chắn là bạn sẽ giải ra được bài này thôi. Đáp số là x=1 hoặc x=2 hoặc x=3/2 bạn nhé.

Chúc bạn giải được câu b này. Nếu như vẫn còn thắc mắc thì trả lời lại cho mình để mình gừi bài giải chi tiết nhé, do giờ mình đang bận @@

<=> (x2 - 2x)2 + x2 - 2x + 1 - 13 = 0

<=> (x2 - 2x)2 + x2 - 2x - 12 = 0

Đặt t = x2 - 2x

Khi đó ta có pt: t2 + t - 12 = 0

<=> t2 + 4t - 3t - 12 = 0

<=> (t - 3)(t + 4) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-4\end{cases}}\)

*Với t = 3 ta có: x2 - 2x = 3

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> (x - 3)(x + 1) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

*Với t = -4 ta có: x2 - 2x = -4

<=> x2 - 2x + 4 = 0

<=> (x - 1)2 + 3 = 0 (Vô nghiệm)

Vậy S = {3;-1}

10 tháng 3 2020

(x2-2x)+ (x-1)- 13 = 0

<=> x^4 - 4x^3 + 4x^2 + x^2 - 2x + 1 - 13 = 0

<=>  x^3 - 4x^3 + 5x^2 - 2x - 12 = 0

<=> x^4 + x^3 - 5x^3 - 5x^2 + 10x^2 + 10x - 12x - 12 = 0

<=>  x^3(x + 1) - 5x^2(x + 1) + 10x(x + 1) - 12(x + 1) = 0

<=>  (x^3 - 5x^2 + 10x - 12)(x + 1) = 0

<=> (x^3 - 3x^2 - 2x^2 + 6x + 4x - 12)(x + 1) = 0

<=>  [x^2(x - 3) - 2x(x - 3) + 4(x - 3)](x + 1) = 0

<=>  (x^2 - 2x + 4)(x - 3)(x + 1) = 0

có x^2 - 2x + 4 = (x - 1)^2 + 3 lớn hơn 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=>  x = 3 hoặc x = -1

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

Câu 11. Tìm các giá trị của x sao cho:

a) |2x – 3| = |1 – x|

b) x2 – 4x ≤ 5

c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.

Câu 12. Tìm các số a, b, c, d biết rằng: a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)

Câu 13. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của a và b thì M đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Câu 14. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. Chứng minh rằng giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

1
7 tháng 3 2020

Câu 1: giả sử √7 là số hữu tỉ 
=> √7 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0) 
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1 
=> 7 = a²/b² 
<=> a² = b7² 
=> a² ⋮ 7 
7 nguyên tố 
=> a ⋮ 7 
=> a² ⋮ 49 
=> 7b² ⋮ 49
=> b² ⋮ 7
=> b ⋮ 7 
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử) 
=> giả sử sai 
=> √7 là số vô tỉ

a, \(\left(9-x^2\right)2-x=0\Leftrightarrow18-2x^2-x=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.18.\left(-1\right)=4+72=76>0\)

Nên phuwong trình có 2 nghiệm phân biệt 

Tự làm chị nhé ! 

b, \(4x^4-9=0\Leftrightarrow4x^4=9\Leftrightarrow x^4=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)