Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hướng dẫn giải: Ta có:
Có A H 2 + S A 2 = 5 a 2 4 = S H 2 ⇒ ∆ S A H vuông tại A
Do đó mà S A ⊥ ( A B C D ) nên
(Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy (ABCD))
Trong tam giác vuông SAC, có
Chọn đáp án C
Gọi O là trung điểm AB.
Do tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc (ABCD) nên
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Chọn a = 2.
Khi đó:
Ta có mặt phẳng (ABCD) có vecto pháp tuyến là
Mặt phẳng (GMN) có vecto pháp tuyến là
Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (GMN) và (ABCD)
Ta có:
Lời giải:
Vì $(SAB), (SAD)$ cùng vuông góc với $(ABCD)$ mà $(SAB)\cap (SAD)\equiv SA$ nên $SA\perp (ABCD)$
Vì $SA\perp (ABCD)$ nên $SA\perp CB$
Mà: $AB\perp CB$
$\Rightarrow CB\perp (SAB)$
$\Rightarrow \angle (SC,(ABCD))=\angle (SC, SB)=\angle CSB=45^0$
$\Rightarrow SB=CB=a$
$SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=\sqrt{a^2-a^2}=0$ (vô lý)
Câu 2:
Gọi M là trung điểm AD \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABD
\(\Rightarrow MH//BD\Rightarrow\) góc giữa MH và (SAD) bằng góc giữa BD và (SCD)
Trong mặt phẳng (SAB) từ H kẻ \(HP\perp SA\) (1)
\(SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AD\)
Mà \(AD\perp AB\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow AD\perp HP\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow HP\perp\left(SAD\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HMP}\) là góc giữa MH và (SAD) hay \(\widehat{HMP}=\alpha\)
\(AC=2a\sqrt{2}\Rightarrow MH=\frac{1}{2}AC=a\sqrt{2}\)
\(SH=\frac{SA\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3};AH=\frac{1}{2}AB=a\)
\(\frac{1}{HP^2}=\frac{1}{SH^2}+\frac{1}{AH^2}\Rightarrow HP=\frac{SH.AH}{\sqrt{SH^2+AH^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\frac{HP}{MH}=\frac{\sqrt{6}}{4}\Rightarrow\alpha\approx37^045'\)
Bài 3 giống hệ bài 2, đơn giản là thu nhỏ kích thước chóp còn 1 nửa, nhưng góc ko thay đổi nên kết quả y hệt bài 2
1.
\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^2-2\left(m-1\right)x-m-4\)
Xét \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-1\right)x-m-4\ge0\) (1)
- Với \(m=1\) BPT vô nghiệm (ktm)
- Với \(m\ne1\) để BPT vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+\left(m-1\right)\left(m+4\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\\left(m-1\right)\left(2m+3\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\frac{3}{2}< m< 1\)
Vậy để BPT có nghiệm thì: \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m\le-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)