K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

BÀI 1 LÀ ba số nào nhe mình viết thiếu

24 tháng 3 2017

CÓ 5 BÀI ĐẤY AI KO NHÌN RÕ BÀI NÀO THÌ HỎI MÌNH NHÉ !!!!hihi

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10.Bài 2. tìm x biết:a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

chia hết cho 10.

Bài 2. tìm x biết:

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB.

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một diểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE=50 độ và góc MEB=25 độ. Tính hóc HEM và góc BME.

 

0
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương với mọi x,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .Bài 4*: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.

a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5

b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.

Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:

a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .

Bài 4*: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -0,4 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10. Hãy chứng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Bài 5: Một đội thủy lợi có 10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200m3 đất. Hỏi một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đào đắp được bao nhiêu mét khối đất?(Giả thiết năng suất của mỗi người như nhau).

Bài 6: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo may được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5và 6. Hỏi mỗi xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải?

Bài 7: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết rằng anh hơn em 5 tuổi.

Bài 8: Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài. Chiều rộng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 và 4. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó biết rằng hiệu diện tích của chúng là 7cm2.

Bài 9: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ 2 cung tròn tâm A và tâm B có bán kính bằng nhau sao cho chúng cắt nhau ở C.

a) Chứng minh:

b) Chứng minh: OC là tia phân giác của góc xOy.

Bài 10: Cho tam giác ABC, vẽ AH BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng:

a) AB // CD

b) AH AD.

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:

a) AM là tia phân giác của góc BAC.

b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.

c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Bài 12: Cho tam giác ABC có AB = BC = AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác sao cho OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm 3 tia phân giác của các góc A; B; C.

0
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .Bài 4*: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.

a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5

b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.

Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:

a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .

Bài 4*: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -0,4 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10. Hãy chứng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Bài 5: Một đội thủy lợi có 10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200m3 đất. Hỏi một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đào đắp được bao nhiêu mét khối đất?(Giả thiết năng suất của mỗi người như nhau).

Bài 6: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo may được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5và 6. Hỏi mỗi xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải?

Bài 7: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết rằng anh hơn em 5 tuổi.

Bài 8: Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài. Chiều rộng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 và 4. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó biết rằng hiệu diện tích của chúng là 7cm2.

Bài 9: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ 2 cung tròn tâm A và tâm B có bán kính bằng nhau sao cho chúng cắt nhau ở C.

a) Chứng minh:

b) Chứng minh: OC là tia phân giác của góc xOy.

Bài 10: Cho tam giác ABC, vẽ AH BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng:

a) AB // CD

b) AH AD.

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:

a) AM là tia phân giác của góc BAC.

b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.

c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Bài 12: Cho tam giác ABC có AB = BC = AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác sao cho OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm 3 tia phân giác của các góc A; B; C.

0

Bài 2: 

a: Ta có: f(-1)=5/2

nên -a=5/2

hay a=-5/2

b: f(x)=-5/2x

f(-2)=5

=>M thuộc đồ thị hàm số

f(2)=-5

=>N thuộc đồ thị hàm số

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn. Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao? Bài 4. Cho các số nguyên a, b,...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x

 

Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn.

 

Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao?

 

Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn

 

Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0



Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|


Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|


Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1


Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2


Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4


Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2

0