a. \(\overline{5"8}⋮3\)

b. 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Để 5n8 chia hết cho 3 

Thì 5 + n + 8 chia hết cho 3

=> 13 + n chia hết cho 3 

=> n = 2,5,8

9 tháng 7 2017

Bài 1 :

a. " \(\in\){ 2 ; 5 ; 8 }

b. " \(\in\){ 0 ; 9 }

c. ' = 5

d. 0

10 tháng 7 2017

Ta có : 5*8 chia hết cho 3

Mà số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

=> 5 + * + 8 chia hết cho 3

13 + * chia hết cho 3

Mà * là chữ số :

=> * = 2;* = 6

Vậy * = 2;6 là giá trị cần tìm

b) 6*3 chia hết cho 9

Ta có : các số có tổng các chữ số chia hetts cho 9 thì chia hết cho 9

=> 6 + * + 3 chia hết cho 9

9 + * chia hết cho 9

Mà * là chữ số

=> * = 0;9

Vậy * = 0; 9 là giá trị cần tìm

c) 43* chia hết cho 3;5

Ta có : các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5

Mà * là chữ số

=> * = 5

Vậy * = 5 là giá trị cần tìm

d) *81* chia hết cho 2;3;5;9

Ta có

Các số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5

=> *810 chia hết cho 2;3;5;9

Lại có :

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chi hết cho 3;9

Mà * là chữ số :

=> * = 9

Vậy * = 9;* = 0 là giá trị cần tìm

2:

a) 333444 và 444333

Ta có

333444 = (3334)111

444333 = (4443)111

Bây giờ ta sẽ so sánh 3334 và 4443

Ta có

3334 = (3.111)4 = 81 . 1114

4443 = (4.111)3 = 64 . 1113

Vì 64 < 81

1113 < 1114

=> 333444 < 444333

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

N
19 tháng 5 2017

Bài làm :

a) Để 3*5 chia hết cho 3 . Ta có :

3*5 = 3 + ( * ) + 5 ( * N và * <10 )

3*5 = ( 3 + 5 ) + ( * )

3*5 = 8 + (*) chia hết cho 3

Vậy để 3*5 (8 + *)chia hết cho 3

Nên * {1;4;7}

b) Để 7*2 chia hết cho 9 . Ta có :

7*2 = 7 + (*) + 2 ( * N và * < 10 )

7*2 = ( 7 + 2 ) + (*)

7*2 = 9 + (*) chia

Vậy để 7*2 (9 + *) chia hết cho 9

Nên * {0;9}

c) Để *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 .

+ Số chia hết cho 2 ; 5 thì chữ số tận cùng của nó phải là số 0

Ta có *630 chia hết cho 2,3,5,9

+ Để *630 chia hết cho 3,9

Ta có :

*630 = (*) + 6 + 3 + 0 ( * N và * < 10 )

*630 = (*) + ( 6 + 3 + 0 )

*630 = (*) + 9 chia hết cho 3 ; 9

Vậy để *630 (* + 9) chia hết cho 3 ; 9

Do * \(\ne0\) nên * {9}

 

10 tháng 7 2017

Để 3*5 chia hết cho 3 thì 3+5+* chia hết cho 3

Ta có 3 + 5 + *=8 + *

* thuộc {1;4;7}

Vậy * thuộc tập hợp {1;4;7}

Để 7*2 chia hết cho 9 thì

7 + 2 + *chia hết cho 9

Ta có 7 + 2 + * = 9 + *

* thuộc {0;9}

Vậy * thuộc {0;9}

Để *63* chia hết cho cả 2;3;5;9 thì

Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng của *63* là 0 tức * thứ hai bằng 0

Thay vào ta có *630

Chia hết cho 9 cx là chia hết cho 3 nên

*630 chia hết cho 9 thì *630 = 6 + 3 + 0 + * = 9 + *

* thứ hai thuộc {0;9} mak * thứ nhất là chữ số hàng nghìn đứng đầu nên * thứ nhất chỉ có thể là 9

Vậy * thứ nhất bằng 9 và * thứ 2 bằng 0

6 tháng 8 2017

a, \(\overline{357a}⋮2\Leftrightarrow a=0;2;4;6;8\) (thỏa mãn)
b, \(\overline{429a}⋮5\Leftrightarrow a=0;5\) (thỏa mãn)
c, \(\overline{3a51a}⋮9\Leftrightarrow\left(3+a+5+1+a\right)⋮9\)
<=> 9 + 2a \(⋮9\)
<=> 2a \(⋮9\)
Mà a là chữ số => a = 0; 9 (thỏa mãn)
d, \(\overline{4a231}⋮3\Leftrightarrow\left(4+a+2+3+1\right)⋮3\)
<=> 10 + a \(⋮3\)
<=> 9 + 1 + a \(⋮3\)
<=> 1 + a \(⋮3\)
Mà a là chữ số => a = 2; 5; 8 (thỏa mãn)
e, \(\overline{5a37a}⋮10\Rightarrow\overline{5a37a}⋮5\Rightarrow a=0;5\)
\(\overline{5a37a}⋮2\Rightarrow a=0\) (thỏa mãn)
@Đỗ Hàn Thục Nhi

a) 537

b) 3471; 9471

9 tháng 6 2017

a) Ta có \(5+3+\circledast=8+\circledast\).
Để \(\overline{53\circledast}\) chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 thì \(8+\circledast\) cũng chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
Suy ra: \(\circledast\in\left\{4;7\right\}\).
b) Ta có \(\circledast+4+7+1=\circledast+12\).
Để \(\overline{\circledast471}\) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì \(\circledast+12\) phải chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
Dễ thấy \(\circledast\ne0\) nên \(\circledast\in\left\{3;9\right\}\).

7 tháng 10 2016

Đại số lớp 6

21 tháng 10 2016

vẽ con rồng à