Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
Bài 2
H2 + CuO ---> Cu + H2O
x x x
a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.
Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.
Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
ta có PTHH: 2KClO3=>2KCl + 3O2
\(\frac{a}{122,5}\)------->\(\frac{a}{122,5}\).74,5-> \(\frac{3a}{2}\).22,4
2KMnO4=>K2MnO4+ MnO2+ O2
\(\frac{b}{158}\)------->\(\frac{b}{2.158}.197\)->\(\frac{b}{2.158}.87\)-> \(\frac{b}{2}.22,4\)
từ 2PT trên ta có : \(\frac{a}{122,5}.74,5=\frac{b}{2.158}.197+\frac{b}{2.158}.87\)
=> a/b=1,78
b) tỉ lệ phản ứng: \(\frac{3a}{2}.22,4:\frac{b}{2}.22,4=\frac{3a}{b}=4,43\)
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
Câu 1:
Ta có:
\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)
M hóa trị III nên ta có:
\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là Al.
Câu 2:
Bạn xem hình
Câu 3:
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)
\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy oxit là Fe3O4
Theo bài ra ta có:
nFe =
nFe = 0.2 (mol).
nAl =
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 m/54 3m/54 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:
Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2.2 = m - 6m/54
48m = 583.2
m = 12.15 (g)