Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.
=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g
=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol
=> nH2 = nO = 0,2 mol
=> VH2 = 4,48 lít
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.
Em sử dụng công thức :
mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí
Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng
Câu 9:
A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.
Các phương trình phản ứng:
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\underrightarrow{t^0}C_6H_5-CH_2-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_6H_5-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
\(3C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+14KMnO_4\underrightarrow{t^0}3C_6H_5COOK+5K_2CO_3+KHCO_3+14MnO_2\downarrow+4H_2O\)
\(C_6H_5COOK+HCl\rightarrow C_6H_5COOH\downarrow+KCl\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
Câu 7: Phần 1:
* khối lượng bình 1mH2O = 4,32 g => nH2O = 0,24 mol
tăng ==> nH = 0,48 mol
* Hấp thụ sản phâm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:
PTPƯ: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{70,92}{197}=0,36\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,36.................................0,36 (mol)
=> nCO2 = 0,36 (mol) => nC = 0,36 ( mol)
*mO = 8,64 - ( mC + mH ) = 8,64 - 12.0,36 - 0,48.1 = 3,84( g)
=> nO = 0,24 mol
Đặt CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36:0,48:0,24 = 3:4:2
=> CT của A có dạng ( C3H4O2 )n
do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2
Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:
CH2 = CHCOOH ( axit acrylic )
Bài 2:
Giải
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có PTHH như sau:
\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)
2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol
Vì \(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)
Bai 1:
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
de:0,05 0,25
PU:0,05 0,15 0,05 0,05
sau: 0 0,1 0,05 0,05
\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)
nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :
* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al
(PU này k sinh ra H2O)
* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4
(PU này k sinh ra H2O)
* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)
phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nha
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
\(n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\left(0,15\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(0,15\right)\)
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\left(pứ\right)=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,15.100}{0,2}=75\%\)
Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.
Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.
Xét cốc A
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 mol.......................0,2 mol
Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)
Xét cốc B
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 mol....................................m/18 mol
Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)
Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18
=> m = 12,15 g
1 . m= 10,8