Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
6 số tự nhiên bất kì khi chia cho 6 thì xảy ra 6 trường hợp về số dư (0;1;2;3;4;5), còn 1 số kia thì cũng có thể xảy ra 1 trong 6 trường hợp
Số này nếu trừ cho 1 trong 6 số kia thì chắc chắn có 1 số thỏa mãn
Bài 2
5 số tự nhiên liên tiêp này chia cho 5 cũng xảy ra 5 th về dư, chứng minh tương tự bài 1. Bạn cố gắng dùng từ hay hơn nha
B = 11...100..00 + 22...22 (có n số 1; n số 0 và n số 2)
= 11..1 . 10n + 2. 11...1 (có n số 1)
= 11..1 . (10n + 2) (1)
Đặt 11..1 = k => 9k = 99...9 => 9k + 1 = 100...00 = 10n
Thay vào (1) ta được B = k. (9k + 1 + 2) = k. (9k +3) = 3k.(3k +1)
Vì 3k; 3k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => đpcm
a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).
b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .
Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .
Giải
Có. Gọi A = 2 . 3 . 4 ... . 1001. Các số A + 2, A + 3, ..., A + 1001 là 1000 số tự nhiên liên tiếp và rõ ràng đều là hợp số ( đpcm ).
Một vấn đề được đặt ra : Có những khoảng rất lớn các số tự nhiên liên tiếp đều là hợp số. Vậy có thể đến một lúc nào đó không còn số nguyên tố nữa không ? Có số nguyên tố cuối cùng không ? Từ thế kỉ III trước Công nguyên, nhà toán học cổ Hy Lạp Ơ - clit ( Euclide ) đã chứng minh rằng : Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
Gọi A=2.3.4.5.6.7.8.9.........1001
Khi đó A+2;....;A+1000;A+1001 là các số tự nhiên liên tiếp
TA có
A+2=2.3....1001+2=2(3.4.5.6....1001+1) (hợp số)
A+3=2.3.4...1001+3=3(2.4......1001+1) (hợp số)
...............
A+1001=2.3.4....1001+1001=1001(2.3...100) hợp số
Vậy có tồn tại dãy 1000 số tự nhiên liên tiếp đều là hợp số
\(2)\) \(\dfrac{111...11}{ncs}\dfrac{222...22}{ncs}\)
\(=\dfrac{111...11}{ncs1}.\dfrac{100..00}{ncs0}+2.\dfrac{111...11}{ncs1}\)
\(=\dfrac{111...11}{ncs1}.\left(\dfrac{100...00}{ncs0}+2\right)\)
\(=\dfrac{111...11}{ncs1}.\dfrac{100...02}{n-1cs0}\)
\(=\dfrac{111...11}{ncs1}.3.\dfrac{333...34}{n-1cs3}\)
\(=\dfrac{333...33}{ncs3}.\dfrac{333...34}{n-1cs3}\)
Suy ra: \(\dfrac{111...11}{ncs}\dfrac{222...22}{ncs}\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
\(\Rightarrow\dfrac{111...11}{ncs}\dfrac{222...22}{ncs}\) là hợp số (ĐPCM)