Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: góc xOm và yOn đối đỉnh
Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn
Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia đối nhau
+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = 12 .góc xOm
Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = 12 . góc yOn
Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'
+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On
=> góc mOt + tOn = mOn = 180o
=> nOt' + tOn = 180o
=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau
gọi 2 góc dối đỉnh lần lượt là BÂC và B'ÂC'
tia Ax là phân giác của BÂC,tia Ay là phân giác của B'ÂC'
vì B'ÂC' đối đỉnh với BÂC=>B'ÂC'=BÂC=>BÂx=C'Ây=BÂC/2
mà C' , A , B thẳng hàng và BÂx=C'Ây nên Ax thẳng hàng với Ay
mà Ax và Ay có điểm chung là A, Ax thẳng hàng với Ay nên 2 tia phân
giác củ 2 góc đối dỉnh là 2 tia đối nhau(đpcm)
O x y m n t t'
Có: góc xOm và yOn đối đỉnh
Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn
Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia đối nhau
+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\).góc xOm
Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\). góc yOn
Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'
+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On
=> góc mOt + tOn = mOn = 180o
=> nOt' + tOn = 180o
=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau
x y O x' y' t t'
xét các tia x'o;ox và y'o;oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy'
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng
Thấy: góc xoy = góc x'oy'
=> góc yot = góc y'ot'
ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800
<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800
=> ot và ot' là hài tia đối nhau
xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy'
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng
Thấy: góc xoy = góc x'oy'
=> góc yot = góc y'ot'
ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o
<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o
=> ot và ot' là hài tia đối nhau
xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy'
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng
Thấy: góc xoy = góc x'oy'
=> góc yot = góc y'ot'
ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800
<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800
=> ot và ot' là hài tia đối nhau
m t x y t' n O
Có hóc xOm và yOn đối đỉnh.
Ot; Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, yOn.
Chứng minh Ot; Ot' là hai tia đối nhau:
- Ot là tia phân giác góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\) góc xOm.
Ot' là tia phân giác góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\) góc yOn
Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'
- Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
=> góc mOt + tOn = mOn = 180o
=> nOt' + tOn = 180o
=> góc tOt' = 180o => Ot, Ot' là hai tia đối nhau.
x x' O y y' m n 1 2 3 4 5
GT : cho \(\widehat{xOx'}\)và \(\widehat{yOy'}\)đối đỉnh
Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)
On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)
KL : chứng minh : Om và On đối nhau
Vì \(\widehat{xOx'}\)đối đỉnh với \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{xOx'}=\widehat{yOy'}\)
Mà Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 1 )
On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}\widehat{xOx'}\)
Mà Ox' và Oy' đối nhau
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy'}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)
Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{O_3}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^o\)
\(\Rightarrow\)Om và On đối nhau
x x' y y' O t r'
Giả sử: Vẽ hai đường thẳng xx' và b cắt nhau tại xx'.
Kẻ Ot là tia phân giác \(\widehat{xx'}\)
Và tia Ot' là tia phân giác \(\widehat{yy'}\)
\(\Rightarrow Ox\) nằm giữa \(Ot,Oy\)
Như vậy áp dụng tính chất có:
\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOx}+\widehat{xOt'}\)
Mà: \(\widehat{tOx}=\widehat{x'Ot'}\) (\(=\frac{1}{2}\) của hai góc đối đỉnh)
Lại có: Ot' nẵm giữa hai tia Ox và Ox'
\(\widehat{tOt'}=\widehat{x'Ot'}+\widehat{t'Ox}=\widehat{xOx'}=180^o\) (hai tia đối tạo thành góc có số đó 180 độ)
Vậy: Ot và Ot' đối nhau (đpcm)
O x x' y n y' m 1 2 3
Giả sử: \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\)là 2 góc đối đỉnh
Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
On là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)
C/m On và Om là 2 tia đối nahu
Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)( 2 góc đối đỉnh )
Mà \(\widehat{O_1}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)( Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))
\(\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)( On là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\))
\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=\widehat{xOy}\)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )
Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)
=> \(\widehat{mOn}=180^o\)
=> Om và On là 2 tia đối nhau