K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung trực của BC

nên AB=AC

=>ΔABC cân tại A

mà AI là đường cao

nên AI là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔDBC có 

DI là đường cao

DI là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

Xét ΔBAD và ΔCAD có 

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó:ΔBAD=ΔCAD

9 tháng 9 2017

Giải:

a) Có: \(0,\left(37\right)=0,373737373737...\)

\(0,\left(62\right)=0,626262626262...\)

\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999999...\)

\(0,9999999999999...\simeq1\)

Hay \(0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\).

b) \(0,\left(33\right).3=0,99999...=0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(33\right).3=1\).

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 9 2017

\(a)0,\left(37\right)=0,37373737....\)

\(0,\left(62\right)=0,62626262....\)\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999....\)

\(0,99999999....\simeq1\)

hoặc \(0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+\left(0,62\right)=1\)

\(b)0,\left(33\right).3=1\)

\(\Leftrightarrow0,99999999....=0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(33\right).3=1\)

Chúc bạn học tốt!

c: Xét ΔCKM vuông tại C và ΔEKA vuông tại E có

KC=KE

\(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)

Do đó: ΔCKM=ΔEKA

Suy ra: KM=KA

mà KA>KE

nên KM>KE

d: Xét ΔBMA có BC/CM=BE/EA

nên CE//MA

Này phạm nhất duy , chắc có lẽ bạn chưa học , nếu \(\Delta\)ABD cân ( vì AD = AB ) mà AK là đường phân giác của tam giác đó thì \(\Rightarrow\) AK là đường cao , đường trung tuyến , đường trung trực của \(\Delta\)ABD

7 tháng 4 2017

n mà phải cm

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có 

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó:ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó:ΔOEB=ΔOED

SUy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc BOD

d: Xét ΔOBD có OA/OB=OC/OD

nên AC//BD

16 tháng 5 2017

chỉ cần vẽ hình thôi hả bn

16 tháng 5 2017

B C A M E

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\), có:

MB=MC(AM là đường trung tuyến )

\(\widehat{ABM}=\widehat{EMC}\)( 2 góc đối đỉnh )

MA=ME(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\\ \)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EMC\)

\(\Rightarrow AB=EC\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=90^0\) nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\\ \)

\(\Rightarrow AC>AB\)

Mà AB=EC \(\Rightarrow\) AC>CE

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\\ \)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\\ \Rightarrow\widehat{ECM}=90^0\\ \)

\(\Rightarrow\) EC vuông góc BC

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi

17 tháng 10 2017

\(\left(\dfrac{-5}{13}\right)^{2017}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot\left[\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\right]=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1=-\dfrac{5}{13}\)