Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. $(x-3)(y+1)=5=1.5=5.1=(-1)(-5)=(-5)(-1)$
Vì $x-3, y+1$ cũng là số nguyên nên ta có bảng sau:
b.
$A=21+5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+....+(5^{98}+5^{99})$
$=26+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{98}(1+5)$
$=2+24+(1+5)(5^2+5^4+...+5^{98}$
$=2+24+6(5^2+5^4+....+5^{98})=2+6(4+5^2+5^4+...+5^{98})$
$\Rightarrow A$ chia $6$ dư $2$.
(3+32+33)+(34+35+36)+...+(32005+32006+32007)
=3(1+3+32)34(1+3+32)+...+32005(1+3+32)
=3.13+3^4.13+...+3^2005.13
=13(3+34+...+32005)
tick mk nha
Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
Vậy x = 11
Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2
<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2
<=> 13 chia hết cho x-2
<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}
Ta lập bảng:
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
Vậy x = {-11;1;3;15}
b) 2x+11 chia hết cho x-1
<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1
Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1
=> 9 phải chia hết cho x-1
<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 | 10 | -8 |
Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}
Bài 3:
a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)
a | 1 | 5 | -1 | -5 |
b-2 | 5 | 1 | -5 | -1 |
b | 7 | 3 | -3 | 1 |
Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)
b) Tương tự
bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)
\(=>3x-6-2x-2=3\)
\(=>x=3+6+2=11\)
bài 2 :
a,\(x+11⋮x-2\)
\(=>x-2+13⋮x-2\)
\(Do:x-2⋮x-2\)
\(=>13⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)
b,\(2x+11⋮x-1\)
\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)
\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(=>13⋮x-1\)
\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.