Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 37−k52−k=2337−k52−k=23
=> 3. (37-k)= 2.(52-k) (ở đây áp dụng nhân chéo)
=> 111-3k=104-2k
=> 111-104=3k-2k (chuyển vế)
=> 7=k
Vậy k=7
Công thức (định nghĩa hai phân số bằng nhau): \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)khi a x d = c x b
Bg
Theo đề bài:\(\frac{73-k}{109+k}=\frac{5}{8}\)\(\left(k\inℕ\right)\)
Xét: \(\frac{73-k}{109+k}=\frac{5}{8}\)
=> 8 x (73 - k) = 5 x (109 + k)
=> 8 x 73 - 8 x k = 5 x 109 + 5 x k
=> 584 - 8 x k = 545 + 5 x k
=> 584 - 8 x k - (545 + 5 x k) = 0
=> 584 - 8 x k - 545 - 5 x k = 0
=> 584 - 545 - 8 x k - 5 x k = 0
=> 39 - 8 x k - 5 x k = 0
=> 39 - (8 x k + 5 x k) = 0 *8 x k + 5 x k = k x (8 + 5) = k x 13*
=> 39 - 13 x k = 0
=> 13 x k = 39
=> k = 39 : 13
=> k = 3
Vậy k = 3.
Nếu bớt tử và thêm mẫu thì tổng 2 phân số cũ ko thay đổi và bằng :
34 + 41 = 75
Ta có sơ đồ :
Tử số mới : l-----l-----l
Mẫu số mới :l-----l-----l-----l
Tử số mới là : 75 : ( 2 + 3 ) x 2 = 30
Số tự nhiên x là : 34 - 30 = 4
Đáp số : 4
Ta có: \(\frac{37-k}{52-k}=\frac{2}{3}\)
=> 3. (37-k)= 2.(52-k) (ở đây áp dụng nhân chéo)
=> 111-3k=104-2k
=> 111-104=3k-2k (chuyển vế)
=> 7=k
Vậy k=7
From: exoplanet
To: Nguyễn Minh Tiến