K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho phân số 37/12

cộng vào tử số và mẫu số của phân số của phân số đã cho

một số tự nhiên thì được một phân số mới có giá trị bằng phân số 11/6

.

Vậy số tự nhiên đó là ……………………..

Bài 2. Cho số thập phân A, chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái một hàng ta

được số B. Biết A - B = 18,072.

Số thập phân A là: ………………………………………

Bài 3. Điểm kiểm tra của bốn bạn Tùng, Cúc, Trúc, Mai là bốn số tự nhiên liên tiếp có

tổng là một số chia hết cho 13. Biết Tùng ít điểm nhất, Mai cao điểm nhất và Cúc thì thua

Trúc. Hỏi bạn Cúc được mấy điểm?

Bạn Cúc được số điểm là:…………………………………..

Bài 4. Một học sinh viết: 1,2,3,4,5,6,7,1,2,3,4,5,6,7……………….và tiếp tục như vậy để

có một dãy số. Số hạng thứ 2012 mà bạn đó viết là số nào?

Số hạng thứ 2012 mà bạn đó viết là số…………………………………

Bài 5. Cha hơn con 36 tuổi. 5 năm trước đây tuổi con bằng

5/1 tuổi cha.

Tuổi cha hiện nay là …………………

 

Bài 6. Cho hình vuông ABCD có diện tích

bằng 128cm2

. lấy 4 điểm M, N, P, Q là

trung điểm của các cạnh hình vuông làm

tâm vẽ 4 hình tròn có bán kính bằng nữa

cạnh hình vuông MNPQ 

Tìm diện tích phần tô màu.

Diện tích phần tô màu là ................... cm2

.

Bài 7: Cho hình chữ nhật có tỷ số giữa hai cạnh là

3/5

và có diện tích là 135 m2

. Tính chu

vi hình chữ nhật đó?

Chu vi hình chữ nhật đó là: …………………………………………………

Bài 8: Nhà An có một cái bể chữ nhật có chiều dài 1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m.

Trong bể đã có 800 lít nước và 1dm3

= 1lít. Để bể đầy nước thì phải đổ thêm vào bể bao

nhiêu lít nước ?

Số lít nước cần đổ vào cho đầy bể là:……………………………………………….

Bài 9: Tìm số có 2 chữ số, biết khi viết thêm một chữ số 2 vào trước và sau số đó, ta

được số mới gấp 36 lần số đã cho.

Số cần tìm là:…………………………………………..

Bài 10: Trong buổi đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn huyện Quỳnh Lưu có 165 bạn tới dự.

Các bạn bắt tay nhau một lượt để chào hỏi và làm quen. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt

tay?

Số cái bắt tay là:……………………………………………………

Bài 11: Một hình thang có diện tích 60m2

, hiệu hai đáy bằng 4m. Nếu đáy lớn tăng thêm

2m thì diện tích hình thang tăng thêm 6m2

.

Độ dài hai đáy là:………………………………………………………………

Bài 12: Anh đi từ nhà đến trường mất 30 phút, em đi từ nhà đến trường mất 40 phút. Nếu

em đi trước anh 5 phút thì anh sẽ đến kịp em ở chỗ nào trên quảng đường từ nhà đến

trường?

Chỗ Anh đến kịp em là: ………………………………………………………….… .

Bài 13: Hai người thợ làm chung nhau một công việc thì phải 7 giờ mới xong. Nhưng

người thợ cả chỉ làm được 4 giờ thì nghĩ. Do đó người thứ hai phải làm thêm 9 giờ nữa

mới xong. Hỏi nếu người thứ hai làm một mình thì phải sau mấy giờ mới xong công việc

đó?

Số giờ người thứ hai làm một mình xong công việc đó là:…………………………

Bài 14: Cho 2 số tự nhiên có các đặc điểm sau: Là số có 2 chữ số giống nhau và không

chia hết cho 2; 3; 5. Tìm 2 số đó?

Hai số tự nhiên đó là:…………………………………………………………

Bài 15: Số học sinh nữ lớp 5A chiếm 54% số học sinh cả lớp. Biết rằng số nữ sinh trong

lớp là 27 bạn. Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu bạn?

Số học sinh lớp 5A có là:…………………………………………………………….

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 25 điểm).

Trong đợt kiểm tra định kỳ lần 2 năm học 2011-2012, khối 5 của trường Tiểu học

Lê Lợi, thành phố Vinh đạt kết quả như sau: 3/1

số học sinh đạt điểm 9 và 10; 5/2

số học

sinh đạt điểm 7 và 8, còn lại 64 em đạt điểm 5 và 6.

a) Tính số học sinh của trường Tiểu học Lê Lợi?

b) Tính tỷ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm 7 trở lên?

( Lấy đến một chữ số thập phân của số phần trăm)

0
2 tháng 3 2020

Tổng điểm tối đa : 40 điểm 

Trong khoảng đó có 3 số chia hết cho 13 : 13 , 26 , 39 

Vì điểm 4 bạn là 4 số tự nhiên liên tiếp : Nên xét nhiều trường hợp như : (10,9,8,7) , (9,8,7,6) , .......

Điều kiện là tổng 4 số bằng 1 trong ba số chia hết cho 13, và phù hợp với điểm số mỗi bạn mà đề bài cho

Các số điểm phù hợp là : 8,7,6,5

Vậy Cúc được 6 điểm 

4 tháng 3 2020

thanh bạn nhé.khết bạn ko?

Bài 1: Khi cộng hai số thập phân, Lan đã quên dấu phẩy của số thập phân mà phần thập phân có một chữ số nên được kết quả là 84,97. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 43,57.Bài 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 498,843. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng hai số thập phân, Lan đã quên dấu phẩy của số thập phân mà phần thập phân có một chữ số nên được kết quả là 84,97. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 43,57.

Bài 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 498,843. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là 107,793.

Bài 3: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 101,97 biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 4: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 99,384, biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang phải hai chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 5: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân mà phần thập phân có hai chữ số, một học sinh đã quên dấu phẩy của số thập phân và tiến hành cộng như cộng hai số tự nhiên nên được kết quả là 1996. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 733,75.

Bài 6: Tìm hai số thập phân có hiệu bằng 9064,926. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số lớn sang trái 3 chữ số ta được số bé.

Bài 7: Khi trừ một số tự nhiên cho một số thập phân mà phần thập phân có ba chữ số. Do sơ ý, một học sinh đã quên dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép trừ như trừ hai số tự nhiên nên được kết quả là 900. Tìm hai số tự nhiên đó, biết hiệu đúng là 1994,904.

Bài 8: Tổng của ba số là 1019,535. Tìm ba số đó, biết rằng dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai. Dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba.

Bài 9: Hai số thập phân có tổng là 15,83. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm hai số đó.

Bài 10: Tổng hai số là 55,22. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng rồi lấy hiệu giữa số lớn và nó ta được 37,07. Tìm hai số đó.

7
26 tháng 12 2016

Các đề này đều thuộc dạng toán dời dấu phẩy thôi bạn ạ ! Chỉ cần nắm vững công thức là bạn làm được , muốn nhanh thì bạn search GG đi , nhiều quá ai làm nổi !

23 tháng 1 2017

sao tao lam duoc nhung khong can cong thuc may oi co muon tan tao khong

giai dap an vong ..............Bài 1Một chiếc điện thoại được giảm giá bán hai lần: mỗi lần 10% giá đang bán thì bán với giá 9720000 đồng. Hỏi  giá bán  ban đầu của chiếc điện thoại đó là bao nhiêu.GiảiXem giá lần đầu tiên là 100%. Giảm lần thứ nhất 10% thì còn 90%.Giảm 10% lần 2 thì giảm:  90% x 10% = 9%9720 000 đồng ứng với:   (100% - 10% - 9%) = 81%Giá chiệc điện thoại trước khi giảm:9720...
Đọc tiếp

giai dap an vong ..............

Bài 1

Một chiếc điện thoại được giảm giá bán hai lần: mỗi lần 10% giá đang bán thì bán với giá 9720000 đồng. Hỏi  giá bán  ban đầu của chiếc điện thoại đó là bao nhiêu.
Giải
Xem giá lần đầu tiên là 100%. Giảm lần thứ nhất 10% thì còn 90%.
Giảm 10% lần 2 thì giảm:  90% x 10% = 9%
9720 000 đồng ứng với:   (100% - 10% - 9%) = 81%
Giá chiệc điện thoại trước khi giảm:
9720 000 : 81x 100= 12 000 000 (đồng)

Bài 2 

Tổng các số lẻ nhỏ hơn 100 là bao nhiêu?
Bài giải
Số lẻ đầu dãy: 1
Số lẻ cuối dãy: 99
Số các số hạng : ( 99- 1) : 2 + 1 = 50 ( số)
Tổng các số lẻ nhỏ hơn 100 là : 
( 1 + 99) x 50 : 2 = 2500
Bài 3

Tổng của A +  B và C là : (432,5  + 368 + 421,5) : 2 =  611
Số B là : 611 – 368  = 243

Bài 4

Chiều rộng bằng 3 phần thì chiều dài bằng 4 phần bằng nhau như thế:
Ta có hình vẽ:

Giá trị một ô vuông nhỏ : 588 : ( 3 x 4)  = 49 cm2 Vậy cạnh hình vuông nhỏ là : 7 cm ( vì 4 x 7 = 49) Chiều dài hình chữ nhật : 7 x 4 = 28 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật : 7 x 3 = 21 (cm) Chu vi hình chữ nhật : ( 21 + 28 ) x2 = = 98 (cm)Chiều rộng hình chữ nhật : 7 x 3 = 21 (cm) Chu vi hình chữ nhật : ( 21 + 28 ) x2 = = 98 (cm) 
Bài 5

Bài giải
Quãng đường đi là: 40 x 3 = 120 (km)
Va tốc trung bình của người đó cả đi lẫn về:
(120 x 2 ) : ( 3 +2) = 48 (km/giờ)   
Bài 6:

Chú ý thầy cô dạy cho học sinh  biết kí hiệu BM = 2.MA – Có nghĩa là phép nhân. Người ra đề không bám sát sách giáo khoa và chương trình tiểu học
Cho hình vẽ, biêt : BM = 2 x MA ; AN =3 X NC. Diện tích tứ giác BMNC là 180 cm2. Vậy diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
Bài giải

Dt MNC  = 1/4 dt MAC ( vì NC = 1/4 AC ; và cùng chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống AC) Dt MAC   = 1/3 dt ABC ( vì AN= 1/3 AB; và cùng chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB) Coi dt MNC là 1 phần thì dt  MAC = 4 phần và diện tích ABC = 12 phần  Nên dt BMNC là : 8 + 1 = 9 phần bằng nhau như thế. Giá trị 1 phần (Dt MNC ) : 180 : 9 = 20 (Cm2) Diện  tích tam giác ABC là : 20 x 12 = 240 (cm2)
Bài 7:

Cho  A = 1 + 11 + 111 + 1111 + …  + 111…11
( Số hạng cuối được viết bởi 30 chữ số 1) 
A chia cho 9 có số dư là….
Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
Bài giải
Ta có:
1
11 = 1+1 = 2
111 = 1 + 1 + 1 = 3
… 
30 số 1 thì tổng là 30
Tổng các chữ số của A:
1 + 2 + 3 + … + 30 = 465
Mà  4 + 6 + 5 = 15.
Mặt khác: 15 : 9 = 1 dư 6. Vậy A chia 9 cũng dư 6.
Bài 8:

Tổng của một số tự nhiên và một số thập phân bằng 2025,13. Bỏ dấu phẩy của số thập phân đi thì tổng sẽ bằng 4018. Vậy số tự nhiên đó là: 
Bài giải

Tổng của một số tự nhiên và một số thập phân bằng 2025,13 => Số thập phân có 2 chữ số phần thập phân.
Khi bỏ dấu phảy ở một số thập phân có 2 chữ số phần thập phân thì số thập phân đó tăng 100 lần.
Tổng sau khi bỏ dấu phảy tăng thêm là : 4018 - 2025,13 = 1992,87
1992,87 tương ứng số phần số thập phân : 100 - 1 = 99 (phần)
Số thập phân đó là : 1992,87 : 99 = 20,13
Bài 9:

Tìm một số thập phân A, biết chuyển dấu phẩy của số A sang trái 1 hàng ta được số B, sang phải một hàng ta được số C và A+B+C= 221,445.
Bài giải
Gọi số thập phân A là ab,cd. Theo đề bài ta có: B = a,bcd; C = abc,d
Khi chuyển dấu phẩy sang trái 1 hàng tức là giảm số đó đi 10 lần, sang phải 1 hàng nghĩa là tăng số đó lên 10 lần.
Ta có sơ đồ :
Số C  |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Số A  |-----|                                                           221,445.
Số B  |-|         
Tổng số phần bằng nhau là:
( 1 + 10 + 100 = 111 ( phần)
Số A là : 221,445 : 111 x 10  = 19,95

Bài 10

Tìm một phân số biết nếu thêm 8 đơn vị vào tử số ta được phân số có giá trị bằng 1, còn nếu chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 4/5.
Bài giải
Nếu thêm 8 đơn vị vào tử số ta được phân số có giá trị bằng 1, Do vậy  mẫu số hơn Tử số  8 đv
Con nếu chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 4/5. Ta có sơ đồ :
TS    |---------|---------|---------|-----|1-|
MS   |---------|---------|---------|-----|---|-8-------|1-| 
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 4 = 1 ( phần) 
Giá trị 1 phần : 8 -1 -1 = 6
Mẫu số là : 6 x 5 + 1 =  31
Tử số là : 31 – 8 = 23 . Phân số cần tìm : 23/31

Bài 11

Tìm một số có 4 chữ số  a63b biêt số đó chia hết cho 2 và 9 còn chia cho  5 dư 1
Bài giải
a63b mà  hết cho 2  và chia cho  5 dư 1 thì b phải bằng 6
Để a636 chia hết cho 9 thì a = 3
Số cần tìm 3636
Bài 12

Tìm một số tự nhiên biết nếu xóa 2 chữ số tận cùng của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 3544 đơn vị.
Bài giải
Gọi số cần tìm là abcd; abcd = ab00 + cd
Nếu  xóa 2 chữ số tận cùng của nó đi ta được số mới là ab, mà ab = /100 của ab00
Ta có sơ đồ :
abcd  |---|----------99 lần ab----------------------|--cd---|
ab      |---|         3544
Cd là : 3544 : 99 = 35 ( dư 79) Vậy cd = 79 , ab = 35
Số cần tìm : 3579

Bài 13

Tính tuổi Lan và tuổi bố Lan hiện nay biết, 6 năm trước tuổi bố Lan gấp 6 lần tuổi Lan và sau 18 năm nữa tuổi bố Lan gấp 2 lần tuổi Lan.
Bài giải

6 năm về trước bố hơn Lan  số phần tuổi là : 6 - 1 = 5 (phần)
18 năm nữa bố vẫn hơn Lan là 5 phần tuổi.

Ta có sơ đồ :

Tuổi Lan hiện nay:    !...6...!____!
Tuổi bố :   !----18----!...6...!____!
Tuổi Lan : !----18----!...6...!____!____!____!____!____!____!

Quan sát sơ đồ ta thấy 5 phần bằng nhau = 1 phần và (18 + 6) tuổi
Giá trị 1 phần là : (18+6) : (5 -1) = 6 (tuổi)
Tuổi Lan hiện nay là : 6 + 6 = 12 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 6 x 6 + 6 = 42 (tuổi)
Bài 14

Xe A đi từ A đến B mất 2 giờ, xe B đi từ B về A mất 3 giờ. Biết rằng nếu 2 xe xuất phát cùng một lúc thì sau 1 giờ 30 phút  hai xe cách nhau 30km. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài giải

1 giờ xe đi từ A đi được : 1 : 2 = 1/2 (quãng đường)
1 giờ xe đi từ B đi được : 1 : 3 = 1/3 (quãng đường)
1 giờ cả 2 xe đi được : 1/2 + 1/3 = 5/6 (quãng đường)
Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
1 giờ 30 phút cả 2 xe đi được : 5/6 x 1,5 = 5/4 (quãng đường)
Số quãng đường tương ứng 30km là : 5/4 - 1 = 1/4 (quãng đường)
Quãng đường AB là : 30 : 1/4 = 120 (km)
Bài 15: 


Lớp 5A có 40% số học sinh là nữ, số còn lại là học sinh nam. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 8 bạn.
Bài giải
Học sinh Nam của lớp 5a  chiếm: 100% - 40% = 60%
8 học sinh chiếm là : 60% - 40 % = 20 %
Số học sinh của lớp 5A là : 8 : 20 x 100 = 40 ( bạn) 

Bài 16:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số mà các chữ số của những số đó đều nhỏ hơn 5?
Bài giải
Những chữ số nhỏ hơn 5 là : 0; 1; 2; 3; 4
Có 4 cách chọn hàng  trăm, 4 cách chọn hàng chục và 3 cách chọn hàng đơn vị
Vậy có tất cả số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số của những số đó đều nhỏ hơn 5:
4 x 4 x 3 = 48 ( số) 
Có 4 số có 3 cs có các chữ số giống nhau : 111; 222, 333; 444
Có 3 x 4 = 12 số có 3 cs có 2 chữ số  hàng chục và hàng đơn vị viết giống nhau: ( dạng 122; 133; 144)
Có 3 x 4 = 12 số có 3 cs có 2 chữ số hàng trăm và  hàng viết giống nhau: (dạng 22 1; 223; 224)
Vậy có tất cả: 48 + 4 + 12 + 12 = 76 ( số) 

Thầy cô nào có cách giải khác không?????

Bài 17:

Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cát nhau tại I. Biết diện tích tam giác ABI bằng 13,6 cm2 và diện tích tam giác BCI bằng 20,4 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài giải

Xét tam giác ABI và BCI có chung đáy BI => Tỉ lệ diện tích BCI/ABI = chiều cao BCI/ chiều cao ABI = 20,4/13,6 = 3/2
-Xét S_BCD và S_ABD chung đáy BD tỉ lệ chiều cao = 3/2 =>Tỉ lệ S_BCD/S_ABD = 3/2.
Mà S_ACD = S_BCD và S_ABC = S_BD => Tỉ lệ S_ACD/S_ABC = 3/2
Vậy S_ACD là : (13,6 + 20,4) : 2 x 3 = 51 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là : 13,6 + 20,4 + 51 = 85 (cm2)

Bài 18:

Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết số đó bằng 11 lần tổng các chữ số của nó.
Bài giải
Gọi số phải tìm là abc (đk a > 0). Ta có : abc = 11 x (a + b + c)
a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c
89 x a = b + c x 10
c và b lớn nhất = 9 => a lớn nhất = 99. Vậy a = 1
Ta có : b + c x 10 = 89
Vì 0 < b < 10 => 80 < c x 10 < 89.
Mà c x 10 là số tròn chục nên c x 10 = 80 => c = 8
c = 8 => b = 89 - 8 x 10. Vậy b = 9
Ta có số phải tìm là 198
Bài 19:

Cho A = 2010+ 2011 x 2012 ; B = 2012 x 2013 – 2014
Tính A: B
Bài giải

Ta có: 
2010 + 2011 x 2012 /2012 x 2013 – 2014
= ( 2010 + 2011 x 2012)  / (2012 x (2011 + 2)  – 2014)
= ( 2010 + 2011 x 2012)  / (2012 x 2011) + ((2012 x2 ) – 2014)  
= ( 2010 + 2011 x 2012)  / (2012 x 2011) + 2010
= 1/1
= 1
Bài 20:

Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn 2013 chia hết cho 5?
Bài giải

Số lẻ đầu dãy : 5
Số lẻ cuối dãy: 2005
Số các số lẻ nhỏ hơn 2013 chia  hết cho 5 là:
( 2005 – 5) : 10 + 1 = 201 ( số) 
Bài giải
Bài 21:

Cho phân số 57/101. Hỏi cùng phải thêm vào cả tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số mới có giá trị bằng 3/5
Bài giải
Tử số hơn mẫu số là : 101 – 57 = 44
Ta có sơ đồ :
Số lớn  |-----|-----|-----|    44
Số bé   |-----|-----|-----|-----|-----|   
Mẫu số mới: 44: ( 5 – 3) x 4 = 110
Số cần thêm là : 110 – 101 = 9

Bài 22: Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số, có tử số và mẫu số đều là số có 2 chữ số mà mẫu số lớn hơn tử số 12 đơn vị?
Bài giải
Phân số đầu dãy 10/ 10 + 12 = 10/22
Phân số cuối dãy: 99- 12/99 = 87/99 
Ta có tất cả số phân số thỏa mãn đề bài: ( 87 -10) :1 + 1 = 78 ( Phân số) 



Câu 1:
Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số thập phân có 3 chữ số ở phần thập phân, lớn hơn 9,2 và nhỏ hơn 9,3?
Trả lời: Có số thỏa mãn đề bài. 
Bài giải
Số thập phân có 3 chữ số phần thập phân nhỏ nhất lớn hơn 9,2 là 9,201 và lớn nhất nhỏ hơn 9,3 là 9,299.
Từ 9,201 đến 9,299 cứ cánh nhau 0,001 lại có 1 số thập phân đủ đk trên.
Vậy số các số thập phân theo yêu cầu là : (9,299 - 9,201) : 0,001 + 1 = 99 (số)

Câu 2:
Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau mà tỉ số giữa chữ số hàng trăm và hàng chục bằng tỉ số giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị.
Trả lời: Số đó là . 

Câu 3:
2012 x ( 186 x 81 – 162 x 93) + 2013 =
Bài giải
2012 x ( 186 x 81 – 162 x 93) + 2013
= 2012 x ( 93 x 2 x 81 - 93 x 2 x 81) + 2013
= 2012 x 0 + 2013 = 2013

Câu 4:
Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số, có tử số và mẫu số đều là số có 2 chữ số mà mẫu số lớn hơn tử số 12 đơn vị?
Bài giải Có phân số thỏa mãn đề bài.
Số nhỏ nhất có 2 chữ số là : 10. Vậy mẫu số nhỏ nhất là 10 + 12 = 22.
Mẫu số lớn nhất là 99.
Từ 22 đến 99 có số các số là : 99 - 22 + 1 = 78.
Mỗi một mẫu số ta đều có 1 tử số tương ứng bằng cách giảm mẫu số đi 12 đơn vị.
Vậy số phân số thỏa mãn đk trên là 78

Câu 5:
Tìm chu vi một hình vuông biết nếu giảm cạnh hình vuông đó đi 6cm thì diện tích hình vuông đó giảm đi 456 cm2.
Trả lời: Chu vi hình vuông đó là cm.
Bài giải
Diện tích giảm tương ứng với 2 hình chữ nhật có chiều rộng 6cm chiều dài = cạnh hình vuông - 6cm và 1 hình vuông cạnh 6cm 
Diện tích 1 hình chữ nhật nêu trên là : (456 - 6 x 6) : 2 = 210 (cm)
Cạnh hình vuông là : 210 : 6 + 6 = 41 (cm)
Chu vi hình vuông là : 41 x 4 = 164 (cm)

Câu 6:
Cho 3 số có tổng bằng 307,5. Biết số thứ nhất bằng 40% số thứ 2 và bằng 50% số thứ ba. Tìm số thứ nhất.
Trả lời: Số thứ nhất là .
Bài giải
1/3 = 2/6 ; 40% = 2/5 ; 50% = 2/4.
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất : !___!___!___!___!___!___!
Số thứ hai :   !___!___!___!___!___!                   Tổng 307,5
Số thứ tư :     !___!___!___!___!
Tổng số phần : 6 + 5 + 4 = 15 (phần)
Số thứ nhất là : 307,5 : 15 x 6 = 123

Câu 7:
Trong một phép chia 2 số tự nhiên, biết số bị chia là 2407; thương bằng 27 còn số dư là số dư lớn nhất có thể có. Tìm số chia của phép chia đó.
Trả lời: Số chia của phép chia đó là .
Bài giải
Vì số dư là số dư lớn nhất nên nếu thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì sẽ trở thành phép chia hết và thương sẽ tăng 1 đơn vị.
Số chia phép chia là : (2407 + 1) : (27 + 1) = 86

Câu 8:
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 452,16.cm2
Trả lời: Diện tích hình tròn đó là .
Bài giải
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 452,16 cm2. Đường kính giảm 20% => bán kính cũng giảm 20% = 1/5.
Phần bán kính còn lại : 1 - 1/5 = 4/5
Tỉ số diện tích giảm là : (4/5 x 4/5 x 3,14)/ (1x1x3,14) = 16/25.
452,16cm2 tương ứng số phần : 25 - 16 = 9 (phần)
Diện tích hình tròn ban đầu : 452,16 : 9 x 25 = 1256 (cm2)

Câu 9:
Tổng của một dãy số tự nhiên liên tiếp bằng 2012. Tìm số bé nhất trong dãy số đó.
Trả lời: Số bé nhất trong dãy số đó là . 
Bài giải
Phân tích 2012 = 503 x 4. (Vì số các số hạng không thể là 503 nên ta hiểu 503 là TB cộng của dãy số hoặc là tổng của 1 cặp số)
Vì đề yêu cầu tìm số tự nhiên nhỏ nhất của dãy số nên 503 được tính là tổng 1 cặp số hạng.
Vậy số các số hạng là : 4 x 2 = 8 (số hạng)
Hiệu giữa số hạng thứ nhất và số hạng thứ tám là 7
Số nhỏ nhất là : (503 - 7) : 2 = 248

Câu 10:
Trước khi vào thi đấu giao lưu trong Ngày Hội Toán Học – ViOlympic 4 đội A; B; C và D bắt tay làm quen nhau. Tính số cái bắt tay, biết mỗi bạn bắt tay nhau một lần, các bạn trong cùng đội không bắt tay nhau và mỗi đội có 5 bạn.
Trả lần: Số cái bắt tay là cái. 
Bài giải
Coi mỗi cái bắt tay = 2 lần giơ tay ra. Ta có :
Để bắt tay 3 đội bạn (không bắt tay đội mình) thì mỗi bạn phải giơ tay ra 15 lần ( 5 x 3 = 15)
Tổng số bạn là : 5 x 4 = 20 (bạn)
Số cái bắt tay là : 20 x 15 : 2 = 150(cái)

2
8 tháng 3 2016

toan gi ma dai the

30 tháng 3 2018

bn giải luôn rồi còn hỏi làm j

Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .Câu hỏi 2:Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.Câu hỏi 3:265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  Câu hỏi 4:Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .Câu hỏi 5:Tìm một số tự...
Đọc tiếp


Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .

Câu hỏi 2:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. 
Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.

Câu hỏi 3:


265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  

Câu hỏi 4:


Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .

Câu hỏi 5:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 2342 đơn vị. 
Trả lời: Số đó là .

Câu hỏi 6:


Cho một hình tam giác có đáy bằng 24cm. Biết nếu tăng đáy thêm 6cm thì diện tích tam giác đó tăng thêm 48. Tính diện tích tam giác đã cho. 
Trả lời: Diện tích tam giác đã cho là .

Câu hỏi 7:


Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. 
Trả lời: Sau  năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.

Câu hỏi 8:


Cho số thập phân A; chuyển dấu phẩy của số thập phân A  sang phải 1 hàng ta được số B. Biết A + B = 136,95.  Tìm số thập phân A. 
Trả lời: Số thập phân A là .

Câu hỏi 9:


Cho 3 số có tổng bằng 115,7. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 2; số thứ hai nhân với 3; số thứ ba nhân với 4 ta được ba kết quả bằng nhau.
Vậy số thứ nhất là .

Câu hỏi 10:


Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân một học sinh sơ ý đã viết nhầm dấu phẩy của số thập phân sang bên phải 1 hàng nên tìm được tổng bằng 2171,4 .Tìm số thập phân đó, biết tổng đúng bằng 1990,14.
Trả lời: Số thập phân đó là .

0
Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?Bài giải: Bài này có nhiều cách giải khác nhau, xin nêu một cách giải như sauTa thấy: Số bi xanh lúc đầu bằng 1/5 số bi đỏ.Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?

Bài giải: Bài này có nhiều cách giải khác nhau, xin nêu một cách giải như sau
Ta thấy: Số bi xanh lúc đầu bằng 1/5 số bi đỏ.
Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng 1/4 số bi đỏ.
Do đó 3 viên bi ứng với số phần của số bi đỏ là:
Vậy số bi đỏ của Tí lúc đầu là:
Số bi xanh của Tí lúc đầu là : 60 : 5 = 12 (viên)
Vậy lúc đầu Tí có 60 viên bi đỏ và 12 viên bi xanh.
Vì 60 + 12 = 72 nên kết quả này thỏa mãn giả thiết về số bi của Tí không có quá 80 viên.
 

Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó.

Bài giải: Theo đầu bài, coi chiều rộng của tấm kính nhỏ là 1 đoạn thì chiều dài của nó là 2 đoạn như vậy và chiều rộng của tấm kính to cũng là 2 đoạn, khi đó chiều dài của tấm kính to là 4 đoạn như vậy. Nếu bác Hà ghép khít hai tấm kính lại với nhau sẽ được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ), trong đó AMND là tấm kính nhỏ, MBCN là tấm kính to. Diện tích ABCD là 90 dm2. Chia hình chữ nhật ABCD thành 10 hình vuông nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kính nhỏ thì diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là 90 : 10 = 9 (dm2).
Ta có 9 = 3 x 3, do đó cạnh hình vuông là 3 dm. Tấm kính nhỏ có chiều rộng 3 dm, chiều dài là 3 x 2 = 6 (dm). Tấm kính to có chiều rộng là 6 dm, chiều dài là 6 x 2 = 12 (dm).

Bài 4: Cho 7 phân số:

Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.

Bài giải:
Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :
Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 
Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

Bài 5: Tìm các chữ số a và b thỏa mãn : 

Bài giải:
Vì 1/3 là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3.
Giả sử a chia hết cho 3, vì 1/a < 1/3 nên a > 3 mà a < 10 do đó a = 6 ; 9.
Vậy a = b = 6.

Bài 6: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?

Bài giải:
Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ 2005 thì ta có : 2 + 0 là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).
Vậy trong dãy trên không thể xuất hiện số 2005.

Bài 7: Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải : nhất (30 điểm) ; nhì (29 điểm) ; ba (28 điểm).
Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.

Bài giải:
Ta thấy trung bình cộng điểm của một đội giải nhất và một đội giải ba chính là số điểm của một đội giải nhì. 
Nếu số đội đạt giải nhất bằng số đội đạt giải ba thì tổng số điểm của cả 5 đội là : 29 x 5 = 145 (điểm) > 144 điểm, không thỏa mãn.
Nếu số đội giải nhất nhiều hơn số đội giải ba thì tổng điểm 5 đội lớn hơn 145, cũng không thỏa mãn.
Do đó số đội giải nhất phải ít hơn số đội giải ba. Khi đó ta xếp một đội giải nhất và một đội giải ba làm thành một cặp thì cặp này sẽ có tổng số điểm bằng hai đội giải nhì. Số đội giải ba thừa ra (không được xếp cặp với một đội giải nhất) chính là số điểm mà tổng điểm của 5 đội nhỏ hơn 145. Vì vậy số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất bao nhiêu thì tổng điểm của 5 đội sẽ nhỏ hơn 145 bấy nhiêu.

Vì tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm nên số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất là 145 - 144 = 1. 

Bài 8: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau: Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau: 1235831459437...... 
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?

Bài giải:
Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ 2005 thì ta có: 2 + 0 là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).
Vậy trong dãy trên không thể xuất hiện số 2005.

Bài 9: Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải: nhất (30 điểm); nhì (29 điểm); ba (28 điểm).
Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.

Bài giải:
Ta thấy trung bình cộng điểm của một đội giải nhất và một đội giải ba chính là số điểm của một đội giải nhì.
Nếu số đội đạt giải nhất bằng số đội đạt giải ba thì tổng số điểm của cả 5 đội là: 29 x 5 = 145 (điểm) > 144 điểm, không thỏa mãn.
Nếu số đội giải nhất nhiều hơn số đội giải ba thì tổng điểm 5 đội lớn hơn 145, cũng không thỏa mãn. 
Do đó số đội giải nhất phải ít hơn số đội giải ba. Khi đó ta xếp một đội giải nhất và một đội giải ba làm thành một cặp thì cặp này sẽ có tổng số điểm bằng hai đội giải nhì. Số đội giải ba thừa ra (không được xếp cặp với một đội giải nhất) chính là số điểm mà tổng điểm của 5 đội nhỏ hơn 145. Vì vậy số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất bao nhiêu thì tổng điểm của 5 đội sẽ nhỏ hơn 145 bấy nhiêu.

Vì tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm nên số đội giải ba nhiều hơn số đội giải nhất là 145 - 144 = 1.

Bài 10: Cho (1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước bằng nhau. Biết rằng PQ = 4 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. 

Bài giải:
Vì các hình thang vuông PQMA, QMBC, QPNC, PNDA bằng nhau nên: MQ = NP = QP = 4 cm và CN = AD.
Mặt khác AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 (cm)
Do đó: CN = AD = 8 cm.
Diện tích hình thang vuông PQCN là: (CN + PQ) x NP: 2 = (8 + 4) x 4: 2 = 24 (cm2)
Suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 24 x 4 = 96 (cm2)

Bài 11:Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào ? 

Bài giải:
Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003: 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.
Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.
Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8. 

Bài 12: Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam?

Bài giải:
9 quả cam đổi được 2 quả táo và 1 quả lê nên 18 quả cam đổi được 4 quả táo và 2 quả lê. Vì 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 18 quả cam đổi được: 4 + 5 = 9 (quả táo).
Do đó 2 quả cam đổi được 1 quả táo. Cứ 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 10 quả cam đổi được 2 quả lê. Vậy 5 quả cam đổi được 1 quả lê. Số cam người đó mang đi để đổi được 17 quả táo và 13 quả lê là: 2 x 17 + 5 x 13 = 99 (quả). 

Bài 13: Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100.

Bài giải:
Vì 17 x 3 = 51 nên để dễ lí luận, ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 51: 3 = 17 (phần); 1/17 số đó là 51: 17 = 3 (phần). 
Vì 17: 3 = 5 (dư 2) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là: 100: 2 x 51 = 2550. 

Bài 14: Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu?

Bài giải:
Hiệu số tuổi của bố và con không đổi. Trước đây 4 năm tuổi con bằng 1/3 hiệu này, do đó 4 năm chính là: 1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con).
Số tuổi bố hơn con là: 4: 1/6 = 24 (tuổi).
Khi tuổi con bằng 1/4 hiệu số tuổi của bố và con thì tuổi con là: 24 x 1/4 = 6 (tuổi). 
Lúc đó tuổi bố là: 6 + 24 = 30 (tuổi). 

Bài 15: Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không?

Bài giải:
Xin nêu 2 cách cắt như sau:
Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m) 

Bài 16: Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét. 

Bài giải:
Diện tích mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một cạnh nên cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp 6 lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau. Gọi cạnh còn lại của mảnh trồng rau là a thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là a x 6. Vì chu vi mảnh trồng ngô (P1) gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau (P2) nên nửa chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần nửa chu vi mảnh trồng rau.
Nửa chu vi mảnh trồng ngô hơn nửa chu vi mảnh trồng rau là: a x 6 + 5 - (a + 5) = 5 x a. 
Ta có sơ đồ:
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là: 5 x 3: (5 x a - 3 x a) = 7,5 (m)
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là: 7,5 x 6 = 45 (m)
Diện tích thửa ruộng ban đầu là: (7,5 + 4,5) x 5 = 262,5 (m2) 

Bài 17: Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường.

Bài giải:
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Bài 18: Cho phân số: 
a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không?
b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi?

Bài giải:
= 45 / 270 = 1/6.

a) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6): mẫu xóa 12 thì tử xóa 2; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa 6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4; ...
Các bạn hãy kể tiếp thử xem được bao nhiêu cách nữa?
b) Để giá trị phân số không đổi, ta thêm một số nào đó vào tử bằng 1/6 số thêm vào mẫu. Vậy nếu thêm 2004 vào mẫu thì số phải thêm vào tử là:
2004: 6 = 334.

Bài 19: Người ta lấy tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 30 để chia cho 1000000. Bạn hãy cho biết:

1) Phép chia có dư không?
2) Thương là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là bao nhiêu?

Bài giải:
Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

Bài 20: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Bài giải:
Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

Nhận xét

2
1 tháng 4 2016

are you crazy

1 tháng 4 2016

Thanh niên say rắm

Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?

Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?

Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó.

Bài 4: Cho 7 phân số:

Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.

Bài 5: Tìm các chữ số a và b thỏa mãn : 

Bài 6: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?

Bài 7: Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải : nhất (30 điểm) ; nhì (29 điểm) ; ba (28 điểm).
Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.

Bài 8: Cho (1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước bằng nhau. Biết rằng PQ = 4 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Bài 9:Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào ? 

Bài 10: Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam?

Bài 11: Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100.

Bài 12: Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu?

Bài 13: Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không? nêu 2 cách cắt

Bài 14: Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét. 

Bài 15: Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường.

Bài 16: Cho phân số: 

a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không?
b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi?

Bài 16: Người ta lấy tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 30 để chia cho 1000000. Bạn hãy cho biết:

1) Phép chia có dư không?
2) Thương là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là bao nhiêu?

Bài 17: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Ai làm nhanh mình tick

Cẩn thận bài khó 

siêu khó vì nó là toán nâng cao lớp 5 mà hehe

4
14 tháng 5 2017

viết mỏi tay không bạn?có chỗ dễ có chỗ khó nhe

14 tháng 5 2017

không mỏi tay đâu hihi 

Bài thi số 105:21Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Phải viết số dưới dạng số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Cho hai số tự nhiên có trung bình cộng của hai số tự nhiên bằng 1485 và biết nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số bé ta được số lớn. Tìm số bé. Trả lời: Số bé là .Câu hỏi 2:Lớp 5A có một số...
Đọc tiếp

Bài thi số 105:21

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Phải viết số dưới dạng số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Cho hai số tự nhiên có trung bình cộng của hai số tự nhiên bằng 1485 và biết nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số bé ta được số lớn. Tìm số bé. 
Trả lời: Số bé là .

Câu hỏi 2:


Lớp 5A có một số học sinh, học kỳ một có 50% số bạn xếp học lực loại A; 40% số bạn xếp học lực loại B. Tính tổng số học sinh của lớp 5A biết, số học sinh xếp học lực loại A nhiều hơn loại B là 4 bạn. 
Trả lời: Số học sinh lớp 5A là  bạn.

Câu hỏi 3:


Một hình chữ nhật có chu vi là 300cm. Biết nếu giảm chiều dài đi 5,5cm và tăng chiều rộng thêm 2,5cm thì nó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 
Trả lời: Diện tích hình chữ nhật đó là .

Câu hỏi 4:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số 5 ở hàng đơn vị của nó đi ta được số mới; tổng của số mới và số phải tìm bằng 2216. 
Trả lời: Số phải tìm là .

Câu hỏi 5:


Cho một hình vuông có chu vi bằng 144cm. Tăng cạnh hình vuông đó thêm 25% ta được hình vuông mới. 
Vậy chu vi hình vuông mới là cm.

Câu hỏi 6:


Hai số có tổng bằng 126,81. Biết 40% số thứ nhất bằng 50% số thứ hai. 
Vậy số thứ hai là .

Câu hỏi 7:


Một cửa hàng mua vào một sản phẩm giá 100000 đồng. Cửa hàng bán ra được lãi 20% giá bán sản phẩm đó. Hỏi cửa hàng được lãi bao nhiêu khi bán sản phẩm đó? 
Trả lời: Cửa hàng được lãi  đồng.

Câu hỏi 8:


Cho 3 số có tổng bằng 162,5. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 4 ; số thứ hai nhân với 3 và số thứ ba nhân với 2 ta được 3 tích bằng nhau. 
Vậy số thứ nhất là . 

Câu hỏi 9:


Cho số thập phân A. Chuyển dấu phẩy của số A sang trái 1 hàng ta được số B; Sang phải 1 hàng ta được số C. Biết A + B + C = 218,448. 
Vậy số A là .

Câu hỏi 10:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số không chia hết cho 2; cho 5 ?
Trả lời: Có tất cả  số thỏa mãn đề bài.

  •  
  •  
  •  
    5
    18 tháng 12 2015

    Đọc cái này chắc loạn mất

    22 tháng 12 2015

    dung chac se loan mat

     

    14 tháng 11 2018

     Bài 1: Số thứ 2 là : 900 : 3 = 300

    Vì tổng 3 STNLT = 900 mà mỗi số cách đều nhau 1 đơn vị

    Số thứ 1 là : 300 - 1 = 299

    Số thứ 2 là : 300 + 1 = 301

    Vậy số bé nhất là 299

    Bài 2 : 1/6 = 2/12 = 3/18 = 4/24 = ... = 16/96

     có số phân số là :  ( 96 - 16 ) : 6 + 1 = 15 phân số

    Bài 4 : Số thứ 3 là :  1075 : 5 = 215

    Vì tổng 5 STNLT bằng 1075 mà mỗi số cách đều nhau 1 đơn vi 

    Số thứ 4 là : 215 + 1 = 216

    Só thứ 5 là : 216 + 1 = 217

    Số thứ 2 là 215 - 1 = 214

    Số thứ 1 là 214 - 1 = 213

    Số lớn nhất là 217

    Bài 5: Ta có sơ đồ: 

    Bố :             |____________|____|5 tuổi

    Anh + em:   |____________| tổng 55 tuổi

         Số tuổi của bố là : ( 55 + 25 ) : 2 = 40 ( tuổi )

         Tổng số tuổi của anh và em là : 40 - 25 = 15 ( tuổi ) 

    Anh : |______________|____|5 tuổi

    Em :  |______________| tổng 15 tuổi

            Tuổi của em la : ( 15 - 5 ) : 2 = 5 ( tuổi )

                                                         Đáp số : 5 tuổi

    14 tháng 11 2018

    Bài 3 : Chuyển 13 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì phân số đó có giá trị bằng 1

     Mẫu số hơn Tử số là : 13 x 2 = 26

    Mẫu số là : ( 120 + 26 ) : 2 = 73

    Tử số là : 73 - 28 = 47

    Vậy phân số đó là : 47/73

    LƯU Ý : TOÁN NÂNG CAO LỚP 5 ( bạn nào độ thông minh cao làm mấy bài mình cho nhé! )Bài 1: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau: Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau: 1235831459437...... Trong...
    Đọc tiếp
    • LƯU Ý : TOÁN NÂNG CAO LỚP 5 ( bạn nào độ thông minh cao làm mấy bài mình cho nhé! )
    • Bài 1: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau: Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau: 1235831459437...... 
      Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?
    • Bài 2:Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải: nhất (30 điểm); nhì (29 điểm); ba (28 điểm).
      Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.
    • Bài 3:Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam?
    • Bài 4: Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100.
    • Bài 5:Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
    • Bài 6Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không? ( 2 cách )
    • Bài 7: Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường.
    • Bài 8:Người ta lấy tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 30 để chia cho 1000000. Bạn hãy cho biết:
      1) Phép chia có dư không?
      2) Thương là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là bao nhiêu?
    • Bài 9: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
    • Bài 10

      Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm.

      Hãy tính diện tích phần gạch chéo.

    •  
    3
    23 tháng 12 2015

    Bài 1: 

    không thể xuất hiện số 2005, vì:

    Giả sử trong số tạo bởi cách viết như  trên có xuất hiện nhóm chữ số 2005 thì ta có : 2 + 0 phải là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).

    Bài 2

    Vì cả 5 đội đều đạt một trong ba giải mà tông điểm của 5 đội =144 điểm ( là một số chẵn), nên số đội đạt giải nhì là một số chẵn bé hơn  hoặc bằng 3 (có ít nhất 1 đội giải nhất, một đội giải ba). Suy ra số đội đạt giải nhì phải bằng 2.

      Khi đó tổng số điểm của 2 đội là 29x 2 = 58 điểm, và số điểm 3 đội còn lại là: 144 - 58 = 86 điểm.

      Trong 3 đội còn lại này, nếu đội đạt giải nhất là 2 thì tổng số điểm là 30x2=60 điểm và đội còn lại là 86-60=26<28 (số điểm khi đạt giải ba) nên loại .

     Suy ra số đội đạt giải nhất là 1 đội và số đội đạt giải ba là 3-1=2 đội.Thử lại tổng số điểm của 5 đội = 1x30 + 2x29 = 2x28 = 144 điểm (chọn)

    Như vậy số đội đạt giải Ba hơn số đội giải Nhất đúng một đội.

    Bài 3:

    Theo bài ra ta có:

    9 cam = 2 táo + 1 lê. Nhân cả hai vế với 2 ta được 18 cam = 4 táo +  2 lê (1)

    5 táo = 2 lê                                                                              (2)

    Thế (2) vào (1) ta có: 18 cam = 4 táo +  5 táo. Như vậy 2 cam  = 1 táo (3)

    Từ (3) suy ra 5 táo  = 10 cam = 2 lê. Vậy 1 lê = 5 cam.

    Vậy để đổi được 17 táo và 13 lê cần có số quả cam là:

    17 x 2 + 13 x 5 = 99 (quả cam)

    Đáp số: 99 quả cam

    Bài 4:

    Quy đồng mẫu số 2 phân số ta có : 1/3  =  17/51  và 1/17  = 3/51  

    Ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 17 (phần) ; 1/17 số đó 3 (phần).

    Vì 17 : 3 = 5 (dư 2 phần) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là :

    100 : 2 x 51 = 2550

    Bài 5:

    Phân số chỉ thời gian 4 năm là:

    1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con)

    Tuổi bố hơn tuổi con là:

    4 x 6 = 24 (tuổi)

    Tuổi của con khi tuổi của con bằng ¼ hiệu của bố và tuổi của con là:

    24 : 4 = 6 (tuổi)

    Tuổi của bố là:

    6 + 24 = 30 (tuổi)

    Đáp số:  con 6 tuổi , bố 30 tuổi

    Bài 6:

    Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
    Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
    Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
    Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
    Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
    Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
    Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
    Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m) 

    Bài 7:

    Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
    Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
    Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
    1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
    Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
    Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
    Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
    60 phút = 1 giờ 
    Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

    Bài 8:

    Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
    Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

    Bài 9:

    Đổi 40% = 2/5.
    Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
    Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
    1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
    Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
    3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
    Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
    2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
    Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
    Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
    Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

    Bài 10:

    Diện tích tam giác ABD là:

    [12 x (12 : 2)]/2 = 36(cm2).

    Diện tích hình vuông ABCD là:

    36 x 2 = 72(cm2)

    Diện tích hình vuông AEOK là:

    72 / 4 = 18 (cm2)

    Do đó : OE x OK = 18 (cm2)

    r x r = 18 (cm2)

    Diện tích hình tròn tâm O là :

    18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

    Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

    Diện tích hình vuông MNPQ là :

    9 x 4 = 36 (cm2)

    Vậy diện tích phần gạch chéo là :

    56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

    Đáp số: 20,52 cm2

    4 tháng 1 2016

    Trang Tran tra google đó nha.