Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=1-\frac{1}{1\cdot2}+1-\frac{1}{2\cdot3}+1-\frac{1}{3\cdot4}+...+1-\frac{1}{9\cdot10}\)
\(=\left[1+1+1+...+1\right]-\left[\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right]\)
\(=9-\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right]=9-\left[1-\frac{1}{10}\right]\)
\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)
\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)
\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)
\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)
kết quả đúng là :
só hạng thứ 6 là 15/23
Số hạng thư 7 là: 23/31
số hạng số 6 của dãy số trên là \(\frac{13}{15}\)
số hạng số 7của dãy số trên là \(\frac{15}{17}\)
Dấu \(.\)là dấu nhân
Ta có :
\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)
\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)
\(=\left(1+1+1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)
\(=1\times9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=9-\frac{9}{10}\)
\(=\frac{90}{10}-\frac{9}{10}\)
\(=\frac{81}{10}\)
~ Ủng hộ nhé
Gọi an là số hạng thứ n của dãy.
Có: \(a_1=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}=\frac{1}{2^{1+2}}\)
\(a_2=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{2^{2+2}}\)
\(a_3=\frac{1}{32}=\frac{1}{2^5}=\frac{1}{2^{3+2}}\)
\(\Rightarrow a_n=\frac{1}{2^{n+2}}\)
\(\Rightarrow a_{45}=\frac{1}{2^{45+2}}=\frac{1}{2^{51}}\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\) \(\frac{89}{90}\)
\(=(1-\frac{1}{2})+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{30}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)\) \(+\left(1-\frac{1}{72}\right)+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)
\(=\left(1+1+1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)
\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=9-\frac{11}{10}\)
\(=\frac{79}{10}\)
~Học tốt nha~
Đặt : \(A=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+......+\left(1-\frac{1}{90}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+1+....+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{90}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{90}\)
bn vào câu hỏi tương tự sẽ có chi tiết . Nếu k thì bn hãy để ý mỗi tử đều bé hơn mẫu 1 đơn vị sau đó bn tách ra bằng cách lấy 1 trừ . VD: 5/6 bằng 1 - 1/6 . Đến đó đếm đc 9 chữ số 1 ta lấy 9 làm sbt trừ đi tổng của các ps ta tách đc . Khi đó thì bài toán quá đơn giản rồi . Chúc bn học tốt
(1-1/2)+(1-1/6)+...+(1-1/90)
9+(1/2+1/6+...+1/90)
9+(1/1.2+1/2.3+...+1/9.10)
9+1-9/10=9/1/10=91/10
a) Xét thấy dãy số theo quy luật:
Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)
Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)
........
Số hạng thứ 100:
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)
= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253
b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)
=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700
=> 1 + 2 +...+ n = 780
=> n x (n + 1) = 780 x 2
=> n x (n + 1) = 39 x 40
=> n = 39
Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.
**** cho mình với
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...\left(1-\frac{1}{90}\right)=\left(1+1+..+1\right)-\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{9\times10}\right)\)
\(A=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{81}{10}\)