Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + H2SO4 --> A2SO4 + H2
0,8<-------------------------0,4
=> \(M_A=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(Na\right)\)
b)
PTHH: 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
0,4<--------0,4<----0,4
=> \(C_{M\left(ddH_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
\(C_{M\left(ddNa_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,12<-0,24<---------0,12
=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)
=> Kim loại cần tìm là Kẽm
b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,16--->0,16
=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
a) Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)
=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9(Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)
b)
\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,28-->0,84--->0,28--->0,42
=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)
=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)
1.
a)2M+2H2O\(\rightarrow\)2MOH+H2
nH2=\(\frac{0,48}{2}\)=0,24(mol)
\(\rightarrow\)nM=0,24.2=0,48(mol)
M=\(\frac{3,36}{0,48}\)=7
\(\rightarrow\)M là Liti
b)
nLiOH=nLi=0,48(mol)
CMLiOH=\(\frac{0,48}{0,1}\)=4,8(M)
2.
Gọi công thức hidroxit là R(OH)2
a. R(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+2H2O
nHCl=\(\frac{1,46}{36,5}\)=0,04
\(\rightarrow\)nR(OH)2=0,5nHCL=0,02
Ta có R(OH)2=\(\frac{1,16}{0,02}\)=58\(\rightarrow\)R+17.2=58\(\rightarrow\)R=24
\(\rightarrow\)R là Mg
Công thức hidroxit là Mg(OH)2
b. nMgCl2=nMg(OH)2=0,02
\(\rightarrow\)khối lượng muối là m=0,02.95=1,9
3.
a. 2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2
nH2=0,08
\(\rightarrow\)nA=2nH2=0,16
\(\rightarrow\)A=\(\frac{3,68}{0,16}\)=23\(\rightarrow\)A là Natri
b. nAOH=nA=0,16
\(\rightarrow\)CMNaOH=\(\frac{0,16}{0,2}\)=0,8M