Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,1---->0,3------->0,1
=> m = 0,1.342 = 34,2 (g)
c) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{120}.100\%=24,5\%\)
`Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2(SO_4)_3+3H_2O`
0,0625----------0,1875---------0,0625 mol
`->n_(Fe_2O_3)=10/160=0,0625mol`
`->m_(Fe_2(SO_4)_3)=0,0625.400=25g`
`->C%(H_2SO_4)=((0,1875.98)/(450)).100%=4,083%`
`#YBtran<3`
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,0625\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,0625=25\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,0625=0,1875\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1875.98}{450}.100\%\approx4,083\%\)
Bài 1 :
Số mol của kẽm oxit
nZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\dfrac{12,15}{81}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.292}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,15 0,4 0,15
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
⇒ ZnO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của ZnO
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2= \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm clorua
mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,15 . 136
= 20,4 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,15. 2)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,1. 36,5
= 3,65 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mZnO + mHCl
= 12,15 + 292
= 304,15 (g)
Nồng độ phàn trăm của kẽm clorua
C0/0ZnCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{20,4.100}{304,15}=6,71\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,65.100}{304,5}=1,2\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{m_{Al2O3}}{M_{Al2O3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6,3.100}{100}=6,3\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4\(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{6,3}{98}=0,06\left(mol\right)\)
a) Pt : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O\(|\)
1 3 1 3
0,2 0,06 0,02
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,06}{3}\)
⇒ Al2O3 dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
Số mol dư của nhôm oxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - \(\left(\dfrac{0,06.1}{3}\right)\)
= 0,18 (mol)
Khối lượng dư của nhôm oxit
mdư = ndư . MAl2O3
= 0,18 . 102
= 18,36 (g)
Số mol của nhôm sunfat
nAl2(SO4)3= \(\dfrac{0,06.1}{3}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm sunfat
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3
= 0,02 . 342
= 6,84 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mAl2O3 + mH2SO4
= 20,4 + 100
= 120,4 (g)
Nồng độ phần trăm của nhôm sunfat
C0/0Al2(SO4)3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,84.100}{120,4}=5,68\)0/0
Nồng độ phàn trăm của nhôm oxit
C0/0Al2O3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18,36.100}{120,4}=15,25\)0/0
Chúc bạn học tốt
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\) ; nH2SO4 = \(\dfrac{200.20}{100.98}\approx0,4\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(CuO+H2SO4->C\text{uS}O4+H2O\)
0,04mol....0,04mol........0,04mol
Theo PTHH ta có : \(nCuO=\dfrac{0,04}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,4}{1}mol\) => nH2SO4 dư ( tính theo nCuO)
b) thành phần của dung dịch sau phản ứng bao gồm CuSO4 và H2SO4 dư
c) khối lượng muối tạo thành là : \(mCuSO4=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{C\text{uS}O4}=\dfrac{0,04.160}{3,2+200}.100\%\approx3,15\%\\C\%_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,4-0,04\right).98}{3,2+200}.100\%\approx17,36\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nP = \(\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(4P+5O2-^{t0}->2P2O5\) ( chất rắn A )
0,2mol........................0,1mol
nP2O5 = 0,1 mol
Vì .Chia A thành 2 phần bằng nhau nên => nP2O5(ở mỗi phần) = 0,05 (mol)
a) Phần 1 :
\(P2O5+3H2O->2H3PO4\)
0,05mol......................0,1mol
DD B là H3PO4 có lẫn nước
Ta có : \(C\%H3PO4=\dfrac{0,1.98}{0,05.142+500}\approx1,93\%\)
b) Ta có PTHH :
\(P2O5+3H2O->2H3PO4\)
0,05mol......................0,1mol
=> mddH2SO4 = \(\dfrac{0,1.98}{24,5}.100=40\left(g\right)\)
Ta có : mdd = mct + mdm => mdm = 40 - 0,05.142 = 32,9 (g)
Vậy...........
Bài 3 :
Theo đề bài ta có : nMg = 8/40 = 0,2(mol)
a) Ta có PTHH :
\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
0,2mol..0,4mol....0,2mol.........0,2mol
b) Ta có : \(V\text{dd}Hcl\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\text{ít}\right)\)
c) đề thiếu nha