K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Mol: \(1----->1\)

Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)

Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)

Vậy X là Clo (Cl).

Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

Mol: \(1--------->1\)

Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)

Vậy M là Magie (Mg).

Bài 3:

a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(a--------->a\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b--------->b\)

Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)

\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)

b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)

15 tháng 4 2019

Trắc nghiệm:

1. Chọn B: \(ns^2np^5\)

2. Chọn D: 7

3. Chọn D: -2

4. Chọn C: -2, +4, +6

18 tháng 2 2022

undefined

13 tháng 4 2017

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2021

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1

=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%

16 tháng 4 2016

em ơi!

khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng

pt                    Mg + H2SO4 ===> MgSO4        +         H2

(phản ứng)   0,25(mol)                        <====     \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)

+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.

Mg0=> Mg 2+ + 2e                Cu0====> Cu2+ + 2e

x======> 2x   (mol)                   y=====>              2y

S6+ + 2e=====> S4+( S02)

        0,1   <==== 0,05

BT electron có. 

hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)

===> tổng số mol hỗn hợp=0,05

=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)

ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?

 

16 tháng 4 2016

Còn nhôm anh bỏ đâu

 

8 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

 (1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.

Sai.Flo  chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.

Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.

Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.

Sai.AgF là chất tan

7 tháng 2 2020

PTHH ( I ) : \(MnO_2+4HCl\rightarrow2H_2O+Cl_2+MnCl_2\)

\(n_{MnO2}=\frac{m_{MnO2}}{M_{MnO2}}=\frac{13,05}{87}=0,15\left(mol\right)\)

- Theo PTHH ( I ) : \(n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=C_{MNaOH}.V_{NaOH}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)

PTHH ( II ) :....... \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaClO+NaCl+H_2O\)

Trước phản ứng : 0,15......0,4

Trong phản ứng :0,15.......0,3

Sau phản ứng : ....0...........0,1

=> Sau phản ứng Cl2 hết, NaOH dư ( dư 01 mol )

Nên sau phản ứng thu được dung dịch NaOH dư, NaClO, NaCl .

Theo PTHH ( II ) : \(n_{NaCl}=n_{NaClO}=n_{Cl2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH}=\frac{n_{NaOH}}{V}=\frac{0,1}{0,4}=0,25M\\C_{MNaClO}=\frac{n_{NaClO}}{V}=\frac{0,15}{0,4}=0,375M\\C_{MNaCl}=\frac{n_{NaCl}}{V}=\frac{0,15}{0,4}=0,375M\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2020

Bài 1. Gọi A là X2

Mg + X2 → MgX2

2Al + 3X2→ 2AlX3

Bảo toàn nguyên tố X:

2nMgX2 = 3nAlX3 ⇒ 2.9,5/(24 + 2X) = 3.8,9/(27 + 31X) ⇒ X = 35,5 (Cl)