Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4
= 0,88 + 2,13 = 3,01g
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40)
Hai KL đó là Mg và Ca
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
a) Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)
=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9(Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)
b)
\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,28-->0,84--->0,28--->0,42
=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)
=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)
2M+2H2O--->2MOH+H2
Ta có
n H2=1,12/22,4=0,05(mol)
Theo pthh
n M=2n H2=0,1(mol)
M=3,9/0,1=39
-->M là kali...kí hiệu K
Bài 2
a) 2M+3H2SO4--->M2(SO4)3+3H2
b)Ta có
n H2=3,36/22,4=0,15(mol)
Theo pthh
n H2SO4=n H2=0,15(mol)
m H2SO4=0,15.98=14,7(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m M2(SO4)3=M+m H2SO4-m H2
=2,7+14,7-0,3=17,1(g)
Câu 3
2B+2H2O--->2BOH+H2
Ta có
n H2=1,68/22,4=0,075(mol)
Theo pthh
n B=2n H2=0,15(mol)
B=\(\frac{5,85}{0,15}=39\)
--->B là kali..kí hiệu K
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,12<-0,24<---------0,12
=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)
=> Kim loại cần tìm là Kẽm
b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,16--->0,16
=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
Khí thoát ra là H2 nha
M + H2SO4 -> MSO4 + H2 (1)
nH2=0,2(mol)
Từ 1:
nM=nH2=0,2(mol)
MM=13:0,2=65
Vậy M là Zn
thế còn bài 2 ạ