K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

nNaOH=0,25.2=0,5(mol)

nAlCl3=0,1.1,5=0,15(mol)

PTHH : 3NaOH+AlCl3\(\rightarrow\)3NaCl+Al(OH)3

TPU_____0,5 ___ 0,15

PU ___0,45____ 0,15 ___________0,15

SPU___0,05_____ 0 __________ 0,15

PTHH: NaOH+Al(OH)3\(\rightarrow\)NaAlO2+2H2O

TPU___ 0,05___0,15

PU____0,05____0,05

SPU____0_____0,1

2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O

0,1________0,05

mAl2O3=0,05.102=5,1(g)

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

18 tháng 12 2019

Do đề không cho lượng chất cụ thể nên ta có thể tự chọn lượng chất.

Giả sử hỗn hợp có 1 mol CaCO3 và x mol MgCO3.

PTHH:

CaCO3 (nhiệt độ) → CaO + CO2

1__________________1__________(mol)

MgCO3 (nhiệt độ) → MgO + CO2

x__________________x _________(mol)

Theo đề: nB = 1/2.nA

→ mCaO + mMgO = 1/2.(mCaCO3 + mMgCO3)

→ 56 + 40x = 1/2.(100 + 84x)

→ x = 3

Vậy suy ra phần trăm khối lượng các chất trong hh đầu:

\(\%m_{CaCO3}=\frac{100}{100+3.84}.100\%=28,4\%\)

\(\%m_{MgCO3}=100\%-28,4\%=71,6\%\)

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

Bài 1: Hoà tan 9,4g K2Ovào 54g H2O. a) Tính số nguyên tử, phân tử có trong dd thu được. b) Cần phải lấy bao nhiêu gam H2SO4để có số nguyên tử O2= số nguyên tử O2trong dd trên Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt sau: a) Các chất rắn: NaCl, Na, SiO2, P2O5, NaOH b) Các dd: HCl, H2SO4, NaCl, H2O, NaOH Bài 3: Một hh gồm SO2 và SO3. Khi phân tích hh trên người ta thu được 1,2g S và 1,4g O. Tính M của hh...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 9,4g K2Ovào 54g H2O.
a) Tính số nguyên tử, phân tử có trong dd thu được.
b) Cần phải lấy bao nhiêu gam H2SO4để có số nguyên tử O2= số nguyên tử O2trong dd trên
Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt sau:
a) Các chất rắn: NaCl, Na, SiO2, P2O5, NaOH
b) Các dd: HCl, H2SO4, NaCl, H2O, NaOH
Bài 3: Một hh gồm SO2 và SO3. Khi phân tích hh trên người ta thu được 1,2g S và 1,4g O. Tính M của hh trên.
Bài 4: Hoà tan 50gCuSO4.5H2O vào 180g H2O
a) Tính số nguyên tử có trong dd A thu được.
b) Đun nóng A cho nước bay hơi thu được dd B có số nguyên tử = nửa số nguyên tử có trong A. Tính khối lượng nước bay hơi.
c) Thêm H2O vào dd A thu được dd X có số nguyên tử gấp đôi số nguyên tử trong dd A. Tính khối lượng nước cần thêm vào trong dd A

0
7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/tLCnaxf.jpg
7 tháng 7 2019

PTPU

Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2\(\uparrow\) (1)

MgCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaCl (2)

Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O (3)

có: nMg= \(\frac{4,8}{24}\)= 0,2( mol)

theo ptpư(1) có: nHCl= 2nMg= 0,4( mol)

\(\Rightarrow\) mdd HCl= \(\frac{0,4.36,5}{20\%}\)= 73( g)

có: nMgCl2= nH2= nMg= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMgCl2= 0,2. 95= 19( g)

có: mdd sau pư= mMg+ mdd HCl- mH2

= 4,8+ 73- 0,2. 2= 77,4( g)

\(\Rightarrow\) C%MgCl2= \(\frac{19}{77,4}\). 100%= 24,55%

theo ptpư(2) có: nMg(OH)2= nMgCl2= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMg(OH)2= 0,2. 58= 11,6( g)

theo ptpư(3) có: nMgO= nMg(OH)2= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMgO= 0,2. 40=8( g)

26 tháng 8 2021

a)

$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)

$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)