Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3, MgO, P2O5
B. CaO, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, SO3, CO2, P2O5
D. K2O, SO3, Na2O, P2O5
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3, P2O5
B. K2O, Fe2O3, SO3, N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3, ZnO
D. K2O, CuO, Fe2O3, Na2O
Câu 3: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2O
C. CO2
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch BaCl2nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch K2SO4và dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A.H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3(l)), H2SO4(l)
C, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim loại
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, Fe(NO3)3, CaCl2
B. CaCO3 MgO, NaNO3
C. Ca(OH)2, AgCl, BaSO4
D. NaOH, HNO3, AgNO3
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, NH4NO3
B. KCl, KNO3
C. KNO3, K(H2PO4)
D. KNO3, Ca(PO4)2
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. CO(NH2)2
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
PTHH: K2CO3 + 2 HCl ->2 KCl + H2O + CO2
x___________2x______2x____________x(mol)
KHCO3 + HCl -> KCl + H2O + CO2
y____y__________y_______y(mol)
mHCl= 27,375.0,2= 5,475
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2.36,5x+36,5y=5,475\\22,4x+22,4y=2,24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\x=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mK2CO3= 0,05.138= 6,9(g)
mKHCO3= 0,05.100=5(g)
=> %mK2CO3= (6,9/11,9).100=57,893%
=> %mKHCO3= 100%- 57,893%= 42,107%
c) mKCl= 0,15. 74,5=11,175(g)
mddKCl= mhh+ mddHCl - mCO2= 11,9+27,375- 0,1.44=34,875(g)
=> C%ddKCl = (11,175/34,875).100=32,043%
a) CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
b)Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
C)Na2O+HCl->NaCl+H2O
CuO+2HCl->CuCl2 +H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
d)2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O
Gọi hóa trị của R là \(x\) \(\left(x\in\left\{1;2;3\right\}\right)\)
PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\)
a) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{R_2O_x}=\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{R_2O_x}=\frac{8}{\frac{0,2}{x}}=40x\)
\(\Rightarrow2M_R+16x=40x\) \(\Rightarrow2M_R=24x\) \(\Rightarrow M_R=12x\)
+) Xét \(x=1\) \(\Rightarrow M_R=12\) (loại)
+ Xét \(x=2\Rightarrow M_R=24\) \(\Rightarrow\) R là Mg
+) Xét \(x=3\Rightarrow M_R=36\) (loại)
Vậy kim loại R là Magie
b) PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2mol\) \(\Rightarrow n_{MgSO_4}=0,2mol\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\) (Coi như thể tích dd không thay đổi)
Bài 1:
Gọi công thức chung của kim loại trong hỗn hợp A là X
\(\text{X + 2HCl → 2XCl + H2 ↑}\)
\(\text{nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol}\)
\(\text{nH2 = 6,72:22,4= 0,3 mol}\)
nHCl > 2nH2 → HCl dư
\(\text{nX = nH2 = 0,2 mol}\)
\(\overline{M}=\frac{12}{0,3}=40\)
M Fe = 56>40 → M M <40
\(\text{M + H2SO4 → MSO4 + H2 ↑}\)
\(\text{nH2SO4 = 0,2.2 = 0.4 mol}\)
H2SO4 dư nên nM< 0,4 →M M> 3,6:0,4=9
9<M<40 → M là Magie (M Mg = 24)
\(\text{m agno3 đã pư=80%.20=16g}\)
\(\text{n agno3 pư=0,1 mol}\)
cu+2agno3->cu(no3)2+2ag
\(\text{0,05 .. 0,1 .. 0,05 .. 0,1 mol}\)
\(\text{vậy m vật sau pư=m vật ban đầu-m cu pư+m ag bám vào=12,6g}\)
\(\text{m dd sau pư=m dd trước+m cu-m ag pư=492,4g}\)
\(\text{C% agno3=0,8%}\)
\(\text{C%(cu(no3)2)=1,9%}\)
Bài 1: nCO2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Ta có: CO2 + 2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O
=> nNaOH = 0,025. 2= 0,05 mol => CM dd NaOH = 0,05: 0,1 = 0,5 M
Bài 2: Dùng quỳ tím ẩm => CaO và Na2O quỳ tím đổi màu xanh, P2O5 quỳ tím đổi màu đỏ. MgO quỳ tím ko đổi màu.
Hòa tan mẫu CaO và Na2O vào nước sau đó sục khí CO2 vào từng dung dịch => Nếu thấy kết tủa xuất hiện thì mẫu oxit là CaO. còn lại ko thấy hiện tượng gì thid mẫu thử là Na2O.