K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Bài 3: Vì giữa các phân tử phân tử cao su của xăm xe đạp có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe luôn chuyễn động hỗn độn không ngừng nên các phân tử không khí đã chui qua các khoảng cách đó ra ngoài.

9 tháng 4 2020

Bài 1: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và nhanh lên khi: C. Đồng thời cả nhiệt độ và khối lượng của vật tăng

Bài 2:

Vì các phân tử đường và các phân tử nước có khoảng cách nên cá phân tử đường và nước sẽ len lỏi vào các khoảng trống đó, do đó thể tích của hỗn hợp nước và đường sẽ không tăng lên so với thể tích của nước ban đầu nên nước không bị tràn ra ngoài

24 tháng 1 2022

Tham khảo

 Vì giữa các phân tử phân tử cao su của xăm xe đạp có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe luôn chuyễn động hỗn độn không ngừng nên các phân tử không khí đã chui qua các khoảng cách đó ra ngoài.

24 tháng 1 2022

Refer: OvO

 Vì giữa các phân tử khí cao su là vỏ bóng có khoảng cách, mà các nguyên tử phân tử không khí luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên khi được bơm căng các nguyên tử phân tử không khí có thể xen vào những khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên mặc dù không bị thủng hoặc rò van, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp.

16 tháng 8 2019

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng (Thể tích tăng lên do khoảng cách các phân tử tăng theo). Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng...
Đọc tiếp

1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt

5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

0
26 tháng 9 2019

Chọn D

Vì khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên.

19 tháng 11 2017

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

12 tháng 5 2021

câu C nha bạn .

12 tháng 5 2021

bởi vì khi phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ tăng lên => nhiệt năng của vật tăng, thể tích tăng nhưng khối lương không thay đổi

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn

khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi

A,cả khối lượng và trọng lượng của vật

B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

C,cả thể tích và nhiệt độ của vật 

D,nhiệt năng của vật

20 tháng 2 2021

khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây không thay đổi

A,cả khối lượng và trọng lượng của vật

B,cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

C,cả thể tích và nhiệt độ của vật 

D,nhiệt năng của vật

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

B