Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.
Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Câu 2:
Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:
- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.
- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.
=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.
Câu 3;
Biện pháp so sánh:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”.
-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.
=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp, sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.
bạn copy ở đây đúng ko
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/923626.html
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
1. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.
Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
2. Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:
- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.
- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.
=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.
3. Biện pháp so sánh:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”.
-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.
=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp; sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.
thks so much