Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2H2O->(đp)2H2+O2
3Fe+2O2->(to)Fe3O4
Fe3O4+H2->(to)Fe+H2O
b)*Nhận biết:CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O
-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT
-Cho các mẫu chất lần lượt tác dụng với H2O
+Nhận biết được MgO không tan
+Các chất còn lại:CaO,P2O5,NaCl,Na2O tan
-cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng
+Nhận biết được P2O5 làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhân biết được NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.
+Làm quỳ tím hóa xanh là Na2O và CaO
-dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại
+Nhận biết được CaO có kết tủa trắng(vẩn đục)
+Nhận biết được Na2O là chất còn lại(có xảy ra pư)
PTHH:CaO+H2O->Ca(OH)2;Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H2PO4;Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
* hợp chất B
%K=100-(37,65+16,47)=45,88%
Đặt Cthh là \(K_xN_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{45,88}{39}:\dfrac{16,47}{14}:\dfrac{37,65}{16}=1:1:2\)
Cthh là KNO2
Trong A gồm các nguyên tố K,N và O
nO2=1,68/22,4=0,075 mol=> mO2=0,075.32=2,4 gam
\(A-t^o->KNO_2+O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mKNO2=12,75 mol => mKNO2=0,15 mol
=> Trong A có chứa 0,15 mol K,0,15 mol N và còn lại là O
mO trong A: 15,15-39.0,15-14.0,15=7,2 gam => nO=0,45 mol
Đặt Cthh của A là KaNbOc
\(a:b:c=0,15:0,15:0,45=1:1:3\)
=> CTHH của A là KNO3
PTHH: A --to--> B + O2
- Gọi CTHH của B có dạng : \(K_xN_yO_z\) (K, N, O \(\ne\)0)
=> %K = 100% - %O - %N = 100% - 37,65% - 16,47% = 45,88%
=> \(x:y:z=\dfrac{45,88\%}{39}:\dfrac{16,47\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=1:1:2\)
=> CTHH của B là: KNO2
n\(O_2\)= \(\dfrac{1,68}{22,4}\)= 0,075 (mol)
=> m\(O_2\)= 0,075.32 = 2,4 (gam)
=> mB = mA - m\(O_2\)= 15,15 - 2,4 = 12,75 (g)
=> mB = m\(KNO_2\)=12,75 (g)
=> n\(KNO_2\) = \(\dfrac{12,75}{85}=0,15\left(mol\right)\)
Từ trên suy ra trong hợp chất A chứa K, N, O
- Gọi CTHH của A là KaNbOt (a, b, t \(\ne\) 0)
Theo bài ra: n\(K\left(trongA\right)\)= n\(K\left(hcKNO_2\right)\)= 0,15 (mol)
=> n\(N\left(A\right)\)= n\(N\left(hcKNO_2\right)\) = 0,15 (mol)
=> \(n_{O\left(A\right)}=n_{O\left(hcKNO_2\right)}+n_{O\left(O_2\right)}\) = 2. 0,15 + 2. 0,075 = 0,45 (mol)
=> a : b: t = \(n_K:n_N:n_O\) = 0,15 :0,15: 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
Câu 6:
Gọi a, b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1 : Y có CO2, N2 và O2 dư
KClO3 ----> KCl + 3/2 O2
2 KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
gọi nO2 = x ; =>nO2/kk = 3x*0.2 = 0.6x , nN2 = 3x*0.2 = 2.4x
hh khí gồm nO2 = 1.6x ; nN2 = 2.4x
Pt
C + O2 ---> CO2
n CO2 = nC = 0. 528/12 = 0.044
hh khí gồm : n CO2 = 0.044 ; nO2 = 1.6x - 0.044 ; nN2 = 2.4x
=> 0.044 + 1.6x - 0.044 + 2.4x = 0.044*100/22.92
<=> x = 0.048
=> mhh đầu = mY + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.048*32 = 12.53
TH 2 : Y có CO, CO2, N2
bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0.044 => nCO = 0.044 - nCO2
bảo toàn O : 0.5*nCO + nCO2 = nO2 = 1.6a
thay * vào được 0.5*(0.044 - nCO2) + nCO2 = 1.6a =>nCO2 = 3.2a- 0.044
tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0.044 + 2.4a
=>(3.2a - 0.044 )/( 0.044 + 2.4a ) = 22.92/100
a = sấp sỉ 0.02
=> m = m rắn + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.02 * 32 = 11,646 gam
#cre:hoc24
Câu 2:
a) số hạt nơ tơ ron = ( 52 - 16)/2 = 18
Số hạt e = số hạt p = (52 - 18)/2= 17
b)
lớp 1 có 2 e
lớp 2 có 8 e
lớp 3 có 7 e
c ) nguyên tử khối của X = ( 52 - 17) . 1,013 = 35.455 đvc
d) khối lượng bằng gam của X = 35.455 . 1/ 6,02x10^ 23 = 35.455/6,02x10^ 23
Vì 1đvc = 1/6,02x10^ 23 gam
Câu 3
% K = 100% - ( 37,65% +16,47%) = 45.88%
đặt CTHH của B là KxNyOz
X: Y : Z = 45.88/39 : 16,47/14 : 37,65/16 = 1:1:2
Vậy B là KNO2 vậy A là KNO3
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
a) CTHH có dạng AlxSyOz
ta có tỉ lệ Mk:Ms:Mo=%Al:%S:%O
hay x:y:z=%Al/27:%S/32:%O/16
thay số vào ta có x:y:z=15.8%/27:28.1%/32:56.4%/16
x:y:z=1:1:4
CTHH : Al2(So4)3
Bài 1:
a) - Điện phân nước:
2H2O --đp--> 2H2 + O2
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
...............Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O
............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bài 2:
A---t*--->B+O2
nO2=1,68/22,4=0,075(mol)
=>mO2=0,075.32=2,4(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA=mB+mO2
=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)
=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)
mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)
mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)
Gọi CTHH của B là :KaNbOc
Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2
===>CTĐG: KNO2
Gọi CTHH của A là: KxNyOz
Định luật bảo toàn nguyên tố:
mO2=4,8+2,4=7,2(g)
=>nO2=0,45(mol)
nN=0,15(mol)
nK=0,15(mol)
Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3
===>CTHH của A: KNO3