K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

3 tháng 1 2018

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

7 tháng 4 2019

a chia 4 du 3                                                                                  a chia 7 dư 5

a= 4K + 3                                                                                      a=7q+5

a+9= 4K+3+9=4K+12=4 nhân (K+3) chia hết cho 4. (1)                a +9= 7q+5+9=7q+14=7 nhân (K + 2) chia hết cho 7(2)

từ 1 và 2 ta có a+9 chia hết cho (4 nhân 7) = 28

 Đặt a+9= 28n

a= 28n - 9=28(N-1)-(28-9)=28(N-1)+19 là số chia 28 dư 19

26 tháng 10 2023

3:

\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)

Tổng các chữ số trong số A là:

1+0+0+...+0+5=6

=>A chia hết cho 3

=>Số dư khi A chia cho 3 là 0

Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9

nên số dư của A khi chia cho 9 là 6

5:

Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)

Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:

\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)

=>C=3280+1=3281

26 tháng 10 2023

xem lại bài lớp 6 chx học logarit 

7 tháng 4 2019

a chia 4 du 3                                                                                  a chia 9 dư 5

a=4K+3                                                                                           a=9q+5

a+13=4K+3+13=4K+16=4 nhân (K+4) chia hết cho 4 (1)                 a+13=9p+5+13=9p+18=9 nhân (p+2) chia hết cho 9(2)

từ (1)và (2) ta có a+13 chia hết cho (4 nhân 9)=36

Đặt a+13=36n

a=36n-13=36(n-1)+(36-13)=36n+23

vay a chia 36 dư 23

7 tháng 2 2017

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

7 tháng 2 2017

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

25 tháng 8 2017

Chỉ làm được bài 1 với bài 2 thôi:

1) Nếu là số chia nhỏ nhất

=> Số chia hơn số dư 1 đơn vị và = 45 + 1 = 46

=> Số bị chia là: 8 x 46 + 45 = 413

2) Nếu số dư là số dư lớn nhất

=> Số dư bé hơn số chia 1 đơn vị và = 1009 - 1 = 1008

=> Số bị chia là: 673 x 1009 + 1008 = 680 065

1) Nếu là số chia nhỏ nhất

=> Số chia hơn số dư 1 đơn vị và = 45 + 1 = 46

=> Số bị chia là: 8 x 46 + 45 = 413

2) Nếu số dư là số dư lớn nhất

=> Số dư bé hơn số chia 1 đơn vị và = 1009 - 1 = 1008

=> Số bị chia là:

673 x 1009 + 1008 = 680 065

14 tháng 3 2018

gọi số tự nhiên đó là a.

theo bài ra ta có :

a = 7t + 5 (t thuộc N)

a=13k + 4 (k thuộc N)

do đó:

a+9 = (7t + 5) + 9 = 7t + 14 (chia hết cho 7)

a+9 = (13k + 4) + 9 = 13k + 13 (chia hết cho 13)

Mà 7 và 13 nguyên tố cùng nhau nên a+9 chia hết cho 7.13 = 91

Vậy: a+9 chia hết cho 91, suy ra a chia cho 91 có số dư là 91 - 9 = 82