\(\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+\dfrac{7}{3^2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

làm câu b , bài 1 nhé

A =(ghi lại )

=> 2A=2+22+23+24+....+2100+2101

=> 2A - A = A = 2+22+23+24+....+2100+2101 -1 -2-22-23-....-2100

=>A = 2101-1 < 2101

Vậy A < B

7 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}\)

\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{19}{81.100}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}< 1\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(A=2^0+2^1+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{201}-1< 2^{101}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy A < B

Bài 2: 

\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)

=>x=3 là nghiệm của M(x)

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm của M(x)

bài 1 : cho đa thức \(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)7\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)bái 2 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)a. tính P(x)+Q(x)b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)Bài 3 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho đa thức 

\(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)

7
\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)

a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)

b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)

bái 2 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

a. tính P(x)+Q(x)

b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)

Bài 3 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)

a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x) -Q(x)=P(x)

b. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)

bài 4 : 3 đội máy cày trong 2 ngày , cày đc 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội  t1 cày xong trong 2 ngày .Đội t2 trong 4 ngày , đội t3 trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bn mấy cày  biết 3 đội có tất cả 33 máy

Bài 5: cho biết 8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 h . hỏi nếu thêm 2 người vs năng suất như nhau . thì làm cỏ cánh đồng đó trong b lâu

các bạn giúp mk vs mk đg cần gấp

0
18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2018

Lời giải:

Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:

\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)

\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)

a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$

b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)

c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)

\(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.

11 tháng 4 2017

Bài 3. b) (x-1)(x+1) Đặt f(x) =0. Cho (x-1)(x+1)=0. => x-1=0=> x=0+1=1. ' hoặc x+1=0=> x=0-1 =-1. Vậy đa thức f(x) có hai nghiệm x=1;x=-1

28 tháng 4 2017

Bài 2:

Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3, ta được:

1.(-1) + (-1)2.22 + 23.13 = 11

Giá trị của biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3 bằng 11 tại x = 1, y = -1, z = 2

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn