Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(4x-10\right)\cdot\left(24+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{24}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{24}{5}\right\}\)
b)
\(\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{2}{3}\right\}\)
c)
\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{3}\right\}\)
d)
\(x\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
e) \(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\)
Do \(x^2\ge0\) Nên \(x^2+4>0\)
\(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)
....... Còn lại cứ cho mỗi thừa số = 0 rồi tìm x như bình thường thôi bạn
1. (4x - 10)(24 + 5x) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{-24}{5}\)}
2. (2x - 5)(3x - 2) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{2}{3}\)}
3. (2x - 1)(3x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\frac{1}{2}\); \(\frac{-1}{3}\)}
4. x(x2 - 1) = 0
\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {0; 1; -1}
5. (5x + 3)(x2 + 4)(x - 1) = 0
VÌ x2 + 4 > 0 với mọi x nên
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\frac{-3}{5}\); 1}
6. (x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {1; -2; -3}
7. (x - 1)(x + 5)(-3x + 8) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\-3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\\x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {1; -5; \(\frac{8}{3}\)}
Chúc bn học tốt!!
1) Ta có : \(4x+20=0\)
=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
2) Ta có : \(3x+15=30\)
=> \(3x=15\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)
=> \(8x-2x=11+7=18\)
=> \(6x=18\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)
=> \(2x+144-4x=100\)
=> \(-2x=-44\)
=> \(x=22\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)
5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)
=> \(2x-3+5=4x+12\)
=> \(-2x=10\)
=> \(x=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
1) 4x+20=0
\(\Leftrightarrow\) 4x=-20
\(\Leftrightarrow\) x=-5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}
2) 3x+15=30
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
3) 8x-7=2x+11
\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7
\(\Leftrightarrow\) 6x=18
\(\Leftrightarrow\) x=3
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}
4) 2x+4(36-x)=100
\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100
\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100
\(\Leftrightarrow\) -2x=-44
\(\Leftrightarrow\) x=22
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}
5) 2x-(3-5x)=4(x+3)
\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12
\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
6) 3x(x+2)=3(x-2)2
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12
\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12
\(\Leftrightarrow\) 18x=12
\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)
câu a, b, c dễ mà. Bạn áp dụng 7 hằng đẳng thúc là làm đc thoii!!
vd: a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)]=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\) (bạn phá ngoặc ra rồi tính là ra bước này)
\(\Leftrightarrow3x+2=0\) hoặc \(x+1=0\) hoặc \(2x-1=0\) ( đến đây bạn chia làm 3 trường hợp r tự tính nhé)
Chúc bạn học tốt!!
d/
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^3+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)
e/
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-6x-x^2-x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-6\right)-\left(x^2+x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(a.\left(4x-3\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left(4x-3-2x-1\right)\left(4x-3+2x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left(2x-4\right)\left(6x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\)
\(b.\left(3x-1\right)\left(2x-5\right)=\left(3x-1\right)\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x-5\right)-\left(3x-1\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x-5-x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{7;\frac{1}{3}\right\}\)
\(c.\left(x+6\right)\left(x-1\right)=2\left(x-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;-4\right\}\)
\(d.\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-4=0\\\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{3;-1\right\}\)
\(e.3x-12=5x\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-4\right)=5x\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-4\right)-5x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3-5x\right)\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-5x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{4;\frac{3}{5}\right\}\)
\(f.x^2-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;-1\right\}\)
b) Ta có: \(x^3-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x-x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x+1\right)-6\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+3x-2x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;-3;2}
c) Ta có: \(x^4-4x^3+12x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+3x^2-3x^2+12x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+3\right)-3\left(x^2-4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;\pm\sqrt{3}\right\}\)
d) Ta có: \(x^5-5x^3+4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^3-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-2;-1;0;1;2}
e) Ta có: \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-1;1;2}
Bài 1 :
a, \(\left(4x-1\right)\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)
=> \(\left(x-3\right)\left(4x-1-5x-2\right)=0\)
=> \(\left(x-3\right)\left(-x-3\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\pm3\) .
b, \(\left(x+3\right)\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\left(3x-4\right)=0\)
=> \(\left(x+3\right)\left(x-5+3x-4\right)=0\)
=> \(\left(x+3\right)\left(4x-9\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-9=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=-3,x=\frac{9}{4}\) .
c, \(\left(x+6\right)\left(3x-1\right)+x^2-36=0\)
=> \(\left(x+6\right)\left(3x-1\right)+\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\)
=> \(\left(x+6\right)\left(3x-1+x-6\right)=0\)
=> \(\left(x+6\right)\left(4x-7\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=-6,x=\frac{7}{4}\) .
a) ( 4x - 1 ) ( x - 3 ) - ( x - 3 ) ( 5x + 2 ) = 0
⇔ ( x - 3 ) ( 4x - 1 - 5x - 2 ) = 0
⇔ ( x - 3 ) ( -x - 3 ) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ý b) tương tự ý a) thôi.
c) ( x + 6 ) ( 3x - 1 ) + x2 - 36 = 0
⇔ ( x + 6 ) ( 3x - 1 ) + ( x + 6 ) ( x - 6 ) = 0
⇔ (x+6)(3x-1+x-6)=0
⇔ (x+6)(4x-7)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)