Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
a) Ta có:
∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)
Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong
⇒ AB // CD
b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB
Do AB // CD
⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)
Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰
Answer:
a) Với \(x=1\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(A\left(1;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
Vậy hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(1;2\right)\) là đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
(Vì phần này tự nhiên không gửi được hình nên là nếu bạn có nhu cầu hình nữa thì nhắn cho mình nhé.)
b) Ta thay \(x=x_P=40\) vào \(\left(d\right)\)
Có: \(y=2.40=80\ne y_P\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(P\left(40;20\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
a) Có : AB=AC(tg ABC cân tại A)
BD=CE(gt)
=> AB+BD=AC+CE
=> AD=AE
=> Tg ADE cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Mà chúng là 2 góc đồng vị
=> BC//DE
b) Có : \(\widehat{CBD}=180^o-\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCE}=180^o-\widehat{ACB}\)
Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)
- Xét tg BCD và CBE có :
BD=CE(gt)
BC-cạnh chung
\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)
=> Tg BCD=CBE(c.g.c)
=> BE=CD(đccm)
c) Có : \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(tg BCD=CBE)
=> Tg KBC cân tại K
- Có : \(\widehat{KDE}=\widehat{ADE}-\widehat{ADC}\)
\(\widehat{KED}=\widehat{AED}-\widehat{AEB}\)
Mà : \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(tg ADE cân tại A)
\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(tg BCD=CBE)
\(\Rightarrow\widehat{KED}=\widehat{KDE}\)
=> Tg KDE cân tại K
d) Xét tam giác ABK và ACK có :
AB=AC(tg ABC cân tại A)
AK-cạnh chung
KB=KC(tg KBC cân tại K)
=> Tg ABK=ACK(c.c.c)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia pg góc BAC
e) Không thấy rõ đề : DM và EN như thế nào so với BC?
Ta có: \(f\left(\frac{1}{2}\right)=3.\left(\frac{1}{2}\right)^2+1=3.\frac{1}{4}+1=\frac{7}{4}\);
\(f\left(1\right)=3.1^2+1=3.1+1=4\);
\(f\left(3\right)=3.3^2+1=3.9+1=28\)
Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 - z2
= x2 + x2 + x2 + y2 + y2 - y2 + y2 + z2 + z2 - z2
= 3x2 + y2 + z2
\(x^2+y^2+z^2+x^2-y^2+z^2+x^2+y^2-z^2\)
\(=x^2+x^2+x^2+y^2+y^2-y^2+z^2+z^2-z^2\)
\(=3x^2+y^2+z^2\)
a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4
f(3)=5-2x3=5-6=-1
b,Với y=5 thì 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
x=0:2=0
Vậy x=0
Với y=-1 thì 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=5+1
2x=6
x=6:2=3
Vậy x=3