Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
F A = d.V= 10000. 0,025= 250N
Trọng lượng của phao là:
P = 10.m = 10.5 = 50N
Lực nâng phao là: F = F A – P = 200N
⇒ Đáp án C
Áp suất tại độ sâu đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
ta có:
thể tích bè là:
Vb=0,1.10=1m3
trọng lượng của bè là:
Pb=dbVb=7000N
lực đẩy Ác-si-mét của vật khi chìm hoàn toàn là:
FA=dn.Vb=10000N
khối lượng tối đa có thể chất lên thuyền là:
\(m_v=\frac{F_A-P_b}{10}=\frac{3000}{10}=300kg\)
theo mình thì vậy.Bạn xem có đúng ko nhé
b. m = 55 kg , \(d=11000N/m^3\)
\(V_0=5.10^{-3}m^3\) , \(V_{nổi}=8.10^{-3}m^3\)
Người nổi nên ta có:
\(m.g+V_{nổi}.d=V_0.d_0.N\) (N là số bình nhựa)
\(\Rightarrow N=\dfrac{m.g+V_{nổi}.d}{d_0.V_0}=12,76\)
Vậy phao phải được tạo bởi 13 chiếc bình nhựa cột lại.
c. Theo đề: áp suất tăng 2,5 lần
Ta có: \(P_0.h=P.h'\)
\(\Rightarrow\dfrac{P_0}{P}=\dfrac{h'}{h}=\dfrac{1}{2,5}\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{h}{2,5}=0,4h\)
Vậy người đó lặn xuống độ sâu là 0,4 m.