K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

hỏi z mà lắm thế

30 tháng 12 2016

Tham khảo nhé bạn Khởi My :)

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"

Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc "Thân em" để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.

"Bảy nổi ba chìm với nước non"

Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?" Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?

3 tháng 1 2017

Phiền bạn cho hỏi, cái này là văn nghị luận đúng không ?

4 tháng 1 2017

sao hoc sớm thế

Tìm hiểu tác phẩm: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ A. Tìm hiểu chung - Em hiểu biết gì về chủ tịch Hồ Chí Minh qua các tác phẩm đã học? - Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ? - Trình tự lập luận của văn bản? - Tìm bố cục của vb? Xác định vấn đề cần nghị luận? B. Tìm hiểu chi tiếtl( theo bố cục) 1. - Câu nào là câu nêu luận...
Đọc tiếp

Tìm hiểu tác phẩm: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

A. Tìm hiểu chung
- Em hiểu biết gì về chủ tịch Hồ Chí Minh qua các tác phẩm đã học?
- Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ?
- Trình tự lập luận của văn bản?
- Tìm bố cục của vb? Xác định vấn đề cần nghị luận?
B. Tìm hiểu chi tiếtl( theo bố cục)
1. - Câu nào là câu nêu luận điểm?
- Nhiệm vụ của mỗi câu trong đoạn 1, đoạn 2 ( 2 đoạn này mỗi đoạn chỉ có một câu và hãy nêu nhiệm vụ của từng câu đó.)
- Nhận xét về cách nêu luận điểm của tác giả?
- Ở văn bản này tác giả làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác Hồ?
2. - Tác giả chứng minh đời sống giản dị của Bác trên những phương diện nào?
- Tìm những dẫn chứng mà tác giảc sử dụng cho từng phương diện? Đi kèm với những dẫn chứng còn có những lời nhận xét, bình luận nào?
- Tình cảm, cảm xúc của tác giả trong những lời bình luận, nhận xét ấy?
- Nhận xét về nghệ thuật lập luận Chứng Minh trong đoạn văn 3 và đoạn 4.
- Đoạn 5: Tác giả chứng minh cho lối giản dị của Bác trong nói và viết. Tìm câu nêu luận điểm trong doạn 5? Vai trò của câu nêu luận điểm?
- Nêu những dẫn chứng về cách nói, cách viết giản dị của Bác
MỌI NGƯỜI AI BIẾT THÌ GIÚP MK VỚI Ạ. LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIÚP MK VỚI.
2
7 tháng 3 2017

Tìm hiểu tác phẩm: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

A. Tìm hiểu chung
- Em hiểu biết gì về chủ tịch Hồ Chí Minh qua các tác phẩm đã học?
=> Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các tác phẩm đã học có những đức tính cao quý đáng để mọi người chúng ta noi theo, Người là sen vàng của nhân loại.
- Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ?
=> Tác giả : Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn
nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc.
* Tác phẩm : Đoạn văn Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980).
- Trình tự lập luận của văn bản?
=> Nêu vấn đề khái quát + d/chứng tiêu biểu -> bình luận, nhận xét -> lập luận diễn dịch.
- Tìm bố cục của vb? Xác định vấn đề cần nghị luận?
=> - Đoạn 1 + 2 : Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ.

- Đoạn 3 + 4 : Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong con người, sinh hoạt, lối sống, việc làm cụ thể, bài viết, lời nói.

B. Tìm hiểu chi tiếtl( theo bố cục)
1. - Câu nào là câu nêu luận điểm?
=> Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với với đời sống bình thường giản dị, khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
- Nhiệm vụ của mỗi câu trong đoạn 1, đoạn 2 ( 2 đoạn này mỗi đoạn chỉ có một câu và hãy nêu nhiệm vụ của từng câu đó.)
=> Câu 1 : Câu khẳng định : Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với với đời sống bình thường giản dị, khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Câu 2 : Giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động.
- Nhận xét về cách nêu luận điểm của tác giả?
=> Cách nêu vấn đề trực tiếp -> nhấn mạnh đc tầm quan trọng của vấn đề.
- Ở văn bản này tác giả làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác Hồ?
=> T/giả làm rõ phạm vi đời sống thường nhật vô cùng giản dị, khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
7 tháng 3 2017
2.
- Tác giả chứng minh đời sống giản dị của Bác trên những phương diện nào?
=> Tác giả chứng minh đời sống giản dị của Bác trên những phương diện : bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong quan hệ với mọi người, lời nói, bài viết.
- Tìm những dẫn chứng mà tác giảc sử dụng cho từng phương diện? Đi kèm với những dẫn chứng còn có những lời nhận xét, bình luận nào?
=> Dẫn chứng + nhận xét, bình luận :
- Bữa ăn : chỉ có vài ba món giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
-> Bác quý trọng kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ.
- Nơi ở : nhà sàn vẻn vẹn chỉ có 3 phòng, lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
-> Thanh bạch và tao nhã.
- Trong QH với mọi người :
+ Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc
+ Trong đ/sống, việc gì Bác tự làm được thì ko cần người giúp việc
+ Ng` phục vụ đếm trên đầu ngón tay
+ Đặt những cái tên gộp lại thành ý chí chiến đấu và chiến thắng
-> Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới này.
- Trong lời nói, bài viết : vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu, nhớ và thực hành được.
-> Thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người chờ đợi nó, sức mạnh vô địch -> chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Tình cảm, cảm xúc của tác giả trong những lời bình luận, nhận xét ấy?
=> Tình cảm ca ngợi, khẳng định lối sống giản dị của Bác Hồ là văn minh vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần. T/c không màng đến vật chất, ko vì riêng mình.
- Nhận xét về nghệ thuật lập luận Chứng Minh trong đoạn văn 3 và đoạn 4.
=> Dẫn chứng cụ thể, chân thật, chọn lọc
Lời văn giản dị
Nhận xét, bình luận, giải thích sâu sắc -> Thấy đc t/c chân thật của nhà văn.
- Đoạn 5: Tác giả chứng minh cho lối giản dị của Bác trong nói và viết. Tìm câu nêu luận điểm trong doạn 5?
=> Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu, nhớ, thực hành được.
Vai trò của câu nêu luận điểm?
=> Khẳng định thêm đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Nêu những dẫn chứng về cách nói, cách viết giản dị của Bác
+ Câu nói '' Ko có gì quý hơn độc lập tự do ''
+ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song, chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
**P/s : Chúc bn hc tốt hihi
mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? Tin nhắn cá nhânCác tin nhắn từ nguyễn quỳnh trangGửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trangnguyễn quỳnh trangmày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh...
Đọc tiếp

mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? 

Tin nhắn cá nhân

Các tin nhắn từ nguyễn quỳnh trang

Gửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trang

avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh mày có vấn đề
Vài giây trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày điên à bố mày đăng lên thì mày phải thấy chứ với lạ lúc đó mắt mày để đâu đấy trên máy tính hay ở trên mây
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
thế m nhìn lại cái loại nào gây sự trước
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái mẹ mày , bố m ko nhìn thấy m đăng , t copy cũng phải mất gần 1p , ai rảnh háng chọn bài giống m , ảo tưởng à bn
3 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày còn ko bít tao là ai tự nhiên đang yên đang lành ra chửi người ta tao ko nói j nhiều thì thôi nha nhìn lại mày đi đúng là bực mk vc
4 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
nhưng nó bảo đc chép mạng còn j tao lm đúng mà mày lm j đc tao
4 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái đmm, thế m có dám bảo m ko chép mạng ko
5 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
đấy nhé tự mày nhận r nhé mày copy xong lại chửi người ta à đúng là vừa ăn cắp vừa la làng
6 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
m ngu à , t copy bài nào thì kệ mẹ t , m tưởng m là người dẫn đầu xu hướng hay sao mà t phải bắt chước theo m
8 phút trước
1
17 tháng 5 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Dân cư châu Âu không có nhưng ngôn ngữ chính nào?

A. Nhóm Latinh

B. Nhóm Hi Lạp

C. Nhóm Xlavo

D. Nhóm Giecman

Mk ko chắc, có khi cũng là B. Nhóm Hi Lạp nhé!

Đáp án: C. Nhóm Xlavo

Ko phải B. Nhóm Hi Lạp nhé!

19 tháng 11 2016

a) Đối tượng biểu cảm: Sài Gòn

b) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm trực tiếp

c) - Yếu tố miêu tả: nắng sớm, nắng ngọt ngào, buổi chiều lồng lộng gió, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động.

- Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ đẹp của Sài Gòn vào nắng sớm, chiều gió hay đêm khuya. Tăng sức gợi tả gợi cảm cho đoạn văn thêm sinh động. Bộc lộ một cách trực tiếp tâm trạng, tình cảm yêu quý Sài Gòn của tác giả.

21 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha

 

BT phần luyện tập bài Rút Gọn Câu 1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì? (1) Người ta là hoa đất. (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (3) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. (4) Tấc đất tấc vàng. 2. Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ sau. a) Bước tới Đèo...
Đọc tiếp
BT phần luyện tập bài Rút Gọn Câu
1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(3) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
(4) Tấc đất tấc vàng.
2. Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ sau.
a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b) Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
Ban khen rằng: "ấy mới tài",
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
Giặc sợ, giặc chạy về nhà,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
(Ca dao)
3. Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
MẤT RỒI
Một người có việc đi xa, dặn con:
- Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:
- Có ai hỏi thì đưa cái giấy này.
Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.
Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi:
- Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
- Mất rồi.
Ông khách sửng sốt:
- Mất bao giờ?
- Thưa... tối hôm qua.
- Sao mà mất nhanh thế?
- Cháy ạ.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
a) Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau?
b) Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý điều gì?
4. Chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán trong truyện sau:
THAM ĂN
Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy ông ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:
- Chẳng hay ông là người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi.
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Ông khách hỏi tiếp:
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
- Tiệt!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Mai mk học rồi, giúp mk vs khocroi
2
16 tháng 1 2017

Câu 1:

- Câu b là câu rút gọn chủ ngữ (Có thể khôi phục: Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Ăn quả, Chúng ta nhớ kẻ trồng cây...).

=>Vì câu b là một tục ngữ, nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn.

- Câu c cũng là câu rút gọn chủ ngữ (Có thể khôi phục: Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm ăn cơm đứng...). Lí do tương tự như câu b.

Câu 2:

a) Rút gọn chủ ngữ

+ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

+ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

b) Rút gọn chủ ngữ
+ Đồn rằng quan tướng có danh,
+ Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
+ Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
+ Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
+ Đánh giặc thì chạy trước tiên,
+ Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
+ Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

=> Trong văn vần (thơ, ca dao..) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

Câu 3: Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

- Mất rồi. (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi)

- Thưa... tối hôm qua. (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua)

- Cháy ạ. (ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy).

=> Qua câu chuyện này, cần rút ra bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm.

Câu 4:Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.

16 tháng 1 2017

1. Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

2. a) Rút gọn chủ ngữ

+ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
+ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
b) Rút gọn chủ ngữ
+ Đồn rằng quan tướng có danh,
+ Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
+ Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
+ Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
+ Đánh giặc thì chạy trước tiên,
+ Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
+ Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
3 .
a) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
b) Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
4. Chi tiết trong truyện cười "Tham ăn" có tác dụng gây cười và phê phán là: việc trả lời của anh tham ăn đều dùng câu rút gọn, gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.