Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số viên bi loại 5000, 3000,2000 bạn Tùng mua lần lượt là a(viên),b(viên),c(viên)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số tiền bạn Tùng mua loại bi 5000 đồng là: 5000a(đồng)
Số tiền bạn tùng mua loại bi 3000 đồng là 3000b(đồng)
Số tiền bạn tùng mua loại bi 2000 đồng là 2000c(đồng)
Vì số tiền bạn tùng mua 3 loại bi là ngang nhau nên ta có:
5000a=3000b=2000c
=>5a=3b=2c
=>\(\dfrac{5a}{30}=\dfrac{3b}{30}=\dfrac{2c}{30}\)
=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}\)
Số viên bi là 62 viên nên a+b+c=62
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{6+10+15}=\dfrac{62}{31}=2\)
=>\(a=2\cdot6=12;b=2\cdot10=20;c=2\cdot15=30\)
Vậy: Số viên bi loại 5000 đồng Tùng mua là 12 viên
Số viên bi loại 3000 đồng Tùng mua là 20 viên
Số viên bi loại 2000 đồng Tùng mua là 30 viên
Gọi số lượng quyển vở bạn mua ở ba loại lần lượt là x,y,z (quyển) (x,y,z \( \in \)N*). Ta có x+y+z = 34
Vì số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau nên số quyển vở và giá tiền loại tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
12.x=18.y=20.z
\( \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{12}} + \dfrac{1}{{18}} + \dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{34}}{{\dfrac{{17}}{{90}}}} = 34:\dfrac{{17}}{{90}} = 34.\dfrac{{90}}{{17}} = 180\\ \Rightarrow x = 180.\dfrac{1}{{12}} = 15\\y = 180.\dfrac{1}{{18}} = 10\\z = 180.\dfrac{1}{{20}} = 9\end{array}\)
Vậy số quyển vở bạn An mua mỗi loại là 15 quyển, 10 quyển và 9 quyển.
a: Số tiền phải trả là:
12000x+5000y(đồng)
b: nếu mua 6 quyển vở thì số tiền còn lại là:
100000-12000*6=28000(đồng)
=>Số tiền mua bút sẽ là 28000 đồng
Do đó, ta có:
5000y=28000
=>y=5,6
=>Có thể mua được nhiều nhất là 5 cây bút
Bài 1: Biểu thức biểu diễn số tiền của An dùng để mua vở: \(3x\)
Bài 2: Biểu thức biễu diễn số tiền Minh mua vở và bút: \(2x+3y\)
Bài 2: Biểu thức biểu diễn số kẹo còn lại của Lam: \(20-\left(3+x\right)\)
Số quả trứng bố Vinh mua được là:
20*3000:4000=15(quả)
Gọi số bút loại 1;2;3 được mua lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 6a=5b=4c và a+b+c=74
=>a/10=b/12=c/15 và a+b+c=74
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{10+12+15}=\dfrac{74}{37}=2\)
=>a=20; b=24; c=30