Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tần số góc dao động của ba con lắc
Biên độ của các dao động
Tại thời điểm t=0 để ba dao động này thẳng hàng thì
dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.
Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m 1 đến biên m 2 trở về vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì
Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x 3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x 3 = 3 tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương
Vậy x 3 = 3 2 cos 20 t - π 4
Đáp án D
Ta có:
m 2 được thả nhẹ từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn 1 , 5 c m
Phương trình dao động của hai vật là:
Nên
Khoảng cách giữa m 1 và m 2 bằng
d m a x khi x 1 - x 2 m a x = 1 , 5 5 c m
Vậy d m a x = 1 , 5 5 2 + 1 , 5 2 = 1 , 5 6 c m
Đáp án B
Đổi đơn vị k = 1N/cm = 100N/m; m =1000g = 1kg
Độ dãn ban đầu của lò xo là:
Biên độ ban đầu của dao động là 10 cm. Tại ví trí x = 8 cm thì vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức định luật bảo toàn cơ năng:
Tại vị trí x = 8 cm thì vật m= 200g bay đến va chạm với M và dính vào đó, hai vật sau đó cùng chuyển động. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
Vì vật M chuyển động cùng chiều dương trục Ox và vật m chuyển động ngược chiều dương trục Ox nên ta thay các giá trị đại số vào biểu thức:
Vậy hệ vật sau va chạm vẫn chuyển động theo hướng Ox với vận tốc v.
Tần số góc mới của hệ vật là:
Quãng đường vật đã đi được đến trước khi va chạm là : 10+ 8 = 18 cm
Vậy phần còn lại là 28,04-18=10,04 cm
Quãng đường của phần còn lại được chia làm các đoạn : 0,8+ 8+ 0,44
Tính thời gian vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao động (vật ở biên âm) đến khi va chạm (x = 8 cm)
Sử dụng vecto quay:
Xét sau va chạm. quãng đường vật đi là: 0,8 + 8,8 +0,44 cm
Thời gian vật chuyển động sau va chạm đến khi tổng quãng đường là 28,04cm là
Chọn đáp án B
Cách 1: Giải truyền thống
Biên độ dao động: A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m
Khi t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay
Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).
Mặt khác: t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .
Bước 1: Bấm S H I F T M o d e 4 (Cài chế độ rad).
Bước 2: M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2 (Cài chế độ tính toán).
Nhập biểu thức 3 − − 30 10 i màn hình xuất hiện.
Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.
ü Đáp án A
+ Tần số góc dao động của ba con lắc
ω = k m = 20 r a d / s
+ Biên độ của các dao động
A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m
Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm
→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.
+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì
tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3 c m
Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.
Vậy x = 3 2 cos 20 t - π 4 c m