K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Gọi x,y,z lần lượt là độ dài 3 tấm vải ban đầu=>x+y+z=210

Số vải còn lại của tấm vải thứ 1 sau khi cắt là:(1-1/7)x=6/7x

Số vải còn lại của tấm vải thứ 2 sau khi cắt là:(1-2/11)y=9/11y

Số vải còn lại của tấm vải thứ 3 sau khi cắt là:(1-1/3)z=2/3z

Vì số vải còn lại bằng nhau nên ta có:6/7x=9/11y=2/3z <=>6x/7.18=9y/11.18=2z/3.18 <=>x/21=y/22=z/27

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:x/21=y/22=z/27=x+y+z/21+22+27=210/70=3

=>x=63

   y=66

   z=81

17 tháng 12 2016

 Số phân tấm vải thứ nhất còn lại là : 1 -1/7 = 6/7 tấm 
Số phần tấm vải thứ hai còn lại là : 1-2/11 = 9/11 tấm 
số phần tấm vải thứ 3 còn lại là : 1 - 1/3 = 2/3 tấm 
Vì sau khi bán thì ba tấm còn lại băng nhau nên ta có: 
6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 (quy đồng tử) 
Ta có: 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 
ta có số đồ: 
tấm thứ 1: 21 phần 
tấm thứ 2: 22 phần 
tấm thứ 3 : 27 phần 
Đến đây đưa về bài toán tổng tỉ 
tổng số phần bằng nhau là: 21 + 22 + 27 = 70 phần 
Số m vải tấm thứ nhất là: 210 . 21/70 = 63 (m) 
Số m vải tấm thứ 2 là: 210 .22/70 = 66 (m) 
số m vải tấm thứ 3 là 210 . 27/70 = 81 (m) 

10 tháng 1 2024

Gọi độ dài ba tấm vải lúc đầu là x, y, z (0<x,y,z <210)

Theo bài: sau khi bán \(\dfrac{1}{7}\) tấm vải thứ nhất, \(\dfrac{2}{11}\) tấm vải thứ hai và \(\dfrac{1}{3}\)tấm vải thứ ba thì chiều dài ba tấm bằng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{6x}{7}=\dfrac{9y}{11}=\dfrac{2z}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18x}{21}=\dfrac{18y}{22}=\dfrac{18z}{27}=\dfrac{18\left(x+y+z\right)}{21+22+27}=\dfrac{18.210}{70}=54\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{54.21}{18}=63\\y=66\\z=81\end{matrix}\right.\)(tm 0 < x,y,z < 210)

Vậy độ dài 3 tấm vải lần lượt là 63, 66 và 81 m

 

 

12 tháng 11 2018

Gọi a, b, c lần lượt là chiều dài của tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba

Theo bài ra ta có: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{210}{\frac{35}{9}}=54\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=54\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=63\\b=66\\c=81\end{cases}}\)

Vậy ...

12 tháng 11 2018

Gọi độ dài 3 tấm vải lần lượt là : a; b; c ( a,b,c > 0 )

Theo bài ra ta có : a - \(\frac{1}{7}a\)= b - \(\frac{2}{11}b\)= c - \(\frac{1}{3}c\)Hay \(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)và a + b + c = 210

\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}=\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18.\left(a+b+c\right)}{21+22+27}=\frac{18.210}{70}=54\)

=> a = 63 ( m ) ; b = 66 ( m ) ; c = 81 ( m ) 

Vậy ...

2 tháng 11 2017

Gọi số mét vải của 3 tấm vải lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có:

a + b + c = 210 và: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b+c=210; ta có:

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18a+18b+18c}{21+22+27}=\frac{18\left(a+b+c\right)}{70}=\frac{18\times210}{70}=54\)

Từ \(\frac{18a}{21}=54\Rightarrow a=54\times21\div18=63\left(m\right)\)

\(\frac{18b}{22}=54\Rightarrow b=54\times22\div18=66\left(m\right)\)

\(\frac{18c}{27}=54\Rightarrow c=54\times27\div18=81\left(m\right)\)

Vậy tấm thứ nhất dài 63 m

      tấm thứ hai dài 66 m

     tấm thứ ba dài 81 m

6/7. a ở đâu z bn

8 tháng 9 2020

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)

11 tháng 12 2016

 Sau khi cắt ,tấm thứ 1 còn là : 1 - 1/7 = 6/7 ( tấm thứ 1 )

Sau khi cắt , tấm thứ 2 còn là : 1 - 2/11  = 9/11( tấm thứ 2)

Sau khi cắt , tấm thứ 3 còn là : 1 - 1/3 = 2/3 ( tấm thứ 3)

Ta có 6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 

=> 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 

Coi tấm thứ 1 gồm 21 phần bằng nhau thì tấm thứ 2 gồm 22 phần như thế và tấm thứ 3 là 27 phần như vậy. 

Tổng số phần bằng nhau là : 21 + 22 + 27 = 70 ( phần )

Tấm thứ 1 dài là : 210 : 70 x 21 = 63 (m)

Tấm thứ 2 dài là : 210 : 70 x 22 = 66 ( m )

Tấm thứ 3 dài là : 210 : 70 x 27 = 81 (m)

11 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

28 tháng 7 2015

gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (được : 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145 
Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (\(\frac{1}{2}\)).x, (\(\frac{2}{3}\)).y, (\(\frac{3}{4}\)).z 
theo bài ta có: (\(\frac{1}{2}\)).x= (\(\frac{2}{3}\)).y= (\(\frac{3}{4}\)). z 
=> x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
x:(\(\frac{2}{1}\)) = y:(\(\frac{3}{2}\)) = z:(\(\frac{4}{3}\)) = (x+y+z) : (\(\frac{2}{1}\)) +(\(\frac{3}{2}\)) +(\(\frac{4}{3}\)) = 145:(\(\frac{29}{6}\)) = 30 

 x:(\(\frac{2}{1}\)) = 30 => x= 30.(\(\frac{2}{1}\)) = 60 m 
 y:(\(\frac{3}{2}\)) = 30 => y = (\(\frac{3}{2}\)) . 30 = 45 m 
 z:(\(\frac{4}{3}\)) = 30 => z = (\(\frac{4}{3}\)) . 30 = 40 m 
Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m. 

28 tháng 7 2015

sao bất công vậy, làm mà ko dc tích sao

25 tháng 6 2015

 gọi số mét vải của ba tấm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z (đk: 0<x, y, z< 145), x+y+z = 145  

Sau khi bán số vải còn lại lần lượt là: (1/2).x, (2/3).y, (3/4).z

 theo bài ta có: (1/2).x= (2/3).y= (3/4). z  

=> x/(2/1) = y/(3/2) = z/(4/3)  

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 x/(2/1) = y/(3/2) = z/(4/3) = (x+y+z) / ((2/1) +(3/2) +(4/3)) = 145/(29/6) = 30  

*) x/(2/1) = 30 => x= 30.(2/1) = 60 m  

*) y/(3/2) = 30 => y = (3/2) . 30 = 45 m  

*) z/(4/3) = 30 => z = (4/3) . 30 = 40 m  

Vậy lúc đầu số met vải mỗi tấm 1, 2, 3 lần lượt là: 60m; 45 m; 40 m. 

19 tháng 3 2017

Gọi số mét vải của tấm thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là x, y, z

Sau khi bán, số vải còn lại lần lượt là:

Tấm thứ nhất: 1-\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(1 là 1 phần nguyên)

Tấm thứ 2:  1-\(\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)   (            //               )

Tấm thứ 3:  1-\(\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)   (           //                )

Ta có:

\(x\frac{1}{2}\)=\(\frac{x}{2}:2:3=\frac{x}{2X2X3}=\frac{x}{12}\)                 ;                   y\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{y2}{3}=\frac{y2}{3}:2:3=\frac{y2}{3.2.3}=\frac{y}{3.3}=\frac{y}{9}\);                                               \(z\frac{3}{4}=\frac{z3}{4}:2:3=\frac{z3}{4.2.3}=\frac{z}{4.2}=\frac{z}{8}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8}=\frac{145}{29}=5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

=>\(\hept{\begin{cases}x=5.12=60\\y=5.9=45\\z=5.8=40\end{cases}}\)

Chiều dài mỗi tấm vải trước khi cắt là:

Tấm thứ nhất : 60 (m)

Tấm thứ hai :   45 (m)

Tấm thứ ba :    40 (m)

13 tháng 11 2015

60 m , 45 m , 40 m

tick nhá

Ba tấm vải dài tổng cọng 210m.Sau khi bán 1/7 tấm vải thứ nhất,2/11 tấm vải thứ 2 và 1/3 tấm vải thứ 3 thi sso vải còn lại bằng nhau.Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài mấy m?