K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Tốc độ truyền sóng:  v = d Δ t = 12 2 = 6 m / s

Bước sóng:  λ A = 3 c m ⇒ T A = λ A v = 0 , 5 s → T A = T B 2 = T C 4 T B = 1 s T C = 2 s

v 1 = A A . ω A = 8 π c m / s v 2 = A B . ω B = 2 π c m / s v 3 = A C . ω C = 2 π c m / s ⇒ v 1 > v 3 = v 2

14 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Tốc độ truyền sóng: 

Bước sóng:

2 tháng 6 2018

20 tháng 9 2018

13 tháng 12 2017

Chọn D.

Cách 1:

Bước sóng:   λ = v/f = 4 (cm)

Khoảng cách khi chưa dao động: d = O1O2 = 42 – 20 = 22 cm.

Dao động tại A sớm pha hơn dao động tại B: ∆ φ   =   2 πd λ   =   2 π 22 4   =   11 π  (hai dao động này ngược pha nhau).

Vì hai dao động ngược pha nhau nên để chúng cách xa nhau nhất thì chúng phải nằm đối diện nhau như hình vẽ.

Khoảng cách cực đại: 

Cách 2:

Độ lệch li độ của hai phần tử tại A và tại B:

Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử tại M và N:

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? 
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4

bài này mình giải như thế này:  AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=>  bx 1 có 11 vân sáng

tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2

số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân. 

đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.

2
21 tháng 2 2016

ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

22 tháng 2 2016

haha

25 tháng 3 2015

\(\sqrt{5}\)

27 tháng 3 2015

Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html

23 tháng 3 2016

Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )

- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)

- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)

Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\) 

Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\)      \(\left(1\right)\)

Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)

Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h

19 tháng 10 2017

b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi về về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? vì sao?

26 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có  f = v λ = v L ⇒ ω = 2 π f = 2 π v L = 2 π 120 60 = 4 π   r a d / s

Xét điểm N là bụng sóng

Từ vòng tròn lượng giác thời gian để N đi từ biên âm về vị trí cân bằng là  3 Δ t = T 4 ⇒ Δ t = T 12

Vậy  x = 2 a 3 2 = a 3 = 2 3   c m  và đây cũng là biên độ dao động của M

Tốc độ dao động cực đại của M là  v max = A M ω = 8 π 3   c m / s