K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2015

Gọi quang duong di tu A den B la x (km) (x>0)

=>Vận tốc của xe 1 là: x/3 (km/h)

=>Vận tốc của xe 2 là: x/5 (km/h)

=>Vận tốc của xe 3 là: x/6 (km/h)

Mà vận tốc của xe thứ nhất hơn vận tốc của xe thứ hai là 24 km/h, ta co:

\(\frac{x}{3}-\frac{x}{5}=24\)

\(\frac{5x-3x}{15}=24\)

=> 2x=360

=>x=180 (km)

vận tốc xe 1 là: 180 :3 = 60(km/h)

vận tốc xe 2 là; 180:5 = 36(km/h)

vận tốc xe 3 là: 180:6=30 (km/h)

17 tháng 2 2017

Gọi vận tốc của 3 xe ô tô thứ nhất ;thứ hai;thứ ba lần lượt là:a;b;c(km/h)

Theo đề bài: b-a=3

Đổi 40 phút=2/3 h

Vì 3 xe đi quãng đường bằng nhau  nên ta có:

\(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\Rightarrow\frac{1}{10}.\frac{2}{3}a=\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b=\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=>a=15.3=45

b=16.3=48

c=18.3=54

Vây : a=45;b=48;c=54

3 tháng 8 2020

Đổi 40 phút = 2/3 giờ 

Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là a ; vận tốc ô tô thứ hai là b ; vận tốc ô tô thứ 3 là c

Ta có : \(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\)(= AB)

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{10}=\frac{5}{8}b.\frac{1}{10}=\frac{5}{9}c.\frac{1}{10}\)

=> \(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Lại có b - a = 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=45\\b=48\\c=54\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 45km/h ; vận tốc ô tô thứ 2 là 48 km/h ; vận tốc ô tô thứ 3 là 54 km/h

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2024

Lời giải:

Gọi vận tốc ô tô thứ hai đi quãng đường AB là $a$ (giờ) thì thời gian ô tô thứ hai đi quãng đường AB là $\frac{3}{5}a$ (giờ)

Vận tốc xe 1: $AB: (\frac{3}{5}a)=\frac{5}{3}.\frac{AB}{a}$ (km/h) 

Vận tốc xe 2: $AB: a=\frac{AB}{a}$ (km/h) 

Theo bài ra:

$\frac{5}{3}\frac{AB}{a}-\frac{AB}{a}=28$

$\Rightarrow \frac{2}{3}.\frac{AB}{a}=28$

$\Rightarrow \frac{AB}{a}=42$ (km/h) -> đây chính là vận tốc xe 2

Vận tốc xe 1: $42+28=70$ (km/h)

3 tháng 11 2017

Gọi vận tốc của 3 xe thứ nhất ; thứ 2; thứ 3 lần lượt là a;b;c (km/h)

Theo bài ta có : b - a=3 Đỏi 40 phút = 2/3 giờ

Vì 3 xe đi quãng đường = nhau nên ta có

\(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\Rightarrow\frac{1}{10}.\frac{2}{3}a=\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b=\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=>a=15.3=45

    b=16.3=48

    c=18.3=54

Vậy....

3 tháng 11 2017

a = 45

b = 48

c = 54

k cho mk nha

7 tháng 9 2016

Gọi vận tốc của 3 xe thứ nhất ; thứ 2; thứ 3 lần lượt là a;b;c (km/h)

Theo bài ta có : b - a=3

Đỏi 40 phút = 2/3 giờ

Vì 3 xe đi quãng đường = nhau nên ta có: 

\(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\Rightarrow\frac{1}{10}.\frac{2}{3}a=\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b=\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dựng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{15-15}=3\)

=> a= 15.3=45

b= 16.3=48

c=18.3=54

7 tháng 9 2016

Gọi vận tốc 3 xe ô thứ nhất , 2 , 3 là a,b,c (  \(\frac{km}{h}\))

Theo bài cho b  - a = 3

Đổi 40 phút = \(\frac{2}{3}\)giờ

Vì 3 xe đi S bằng nhau nên ta có : \(\frac{2}{3}\)a = \(\frac{5}{8}\)b=\(\frac{5}{9}\)c  => \(\frac{1}{10}\).\(\frac{2}{3}\)a =\(\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b\)=\(\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)

=>\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = ta có \(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=> a = 15 x 3 = 45

b = 16x3=48

c=18x3=54

Vậy .....