Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ba nhóm thợ thực hiện xây các ngôi nhà giống nhau nên số thợ và số ngày xây dựng tỉ lệ nghịch
Gọi nhóm thợ thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z. Theo đề, ta có:
x.40=y.60=z.50; x-z=3
=>x/60=y/40; y/50=z/60
=>x/3=y/2; y/5=z/6
=>x/15=y/10=z/12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15=y/10=z/12=(x-z)/(15-12)=3/3=1
=>x=15.1=15
y=10.1=10
z=12.1=12
Vậy nhóm thứ nhất có 15 công nhân, nhóm thứ hai có 10 công nhân, nhóm thứ ba có 12 công nhân
Gọi số công nhân của đội thứ nhất; thứ hai; thứ ba lần lượt là a;b;c
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên a.3 = b.5 = c.6
⇒ \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
⇒\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=\dfrac{1}{1}=1\)
- Từ \(\dfrac{a}{10}=1\Rightarrow a=1.10=10\)
-Từ \(\dfrac{b}{6}=1\Rightarrow b=1.6=6\)
- Từ \(\dfrac{c}{5}=1\Rightarrow c=1.5=5\)
Vậy số công nhân của mỗi đội lần lượt là 10;5;6 (công nhân)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=1\)
Do đó: a=10; b=6; c=5
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là x,y,z (người) \((x,y,z \in N^*).\)
Vì số công nhân của đội thứ nhất nhiều hơn số công nhân của đội thứ hai là 3 người nên \(x – y = 3\).
Vì khối lượng công việc là như nhau và năng suất của các máy như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(4x=5y=6z\Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{6}}} = \dfrac{{x - y}}{{\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{5}}} = \dfrac{3}{{\dfrac{1}{{20}}}} = 3:\dfrac{1}{{20}} = 3.20 = 60\\ \Rightarrow x = 60.\dfrac{1}{4} = 15\\y = 60.\dfrac{1}{5} = 12\\z = 60.\dfrac{1}{6} = 10\end{array}\)
Vậy 3 đội có lần lượt là 15; 12 và 10 công nhân.
Gọi a, b lần lượt là số người của mỗi nhóm (a,b:nguyên dương)
Theo TC DTSBN, ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b-a}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}}=40\\ Vậy:a=4;b=5\)
Nhóm 1 có 4 người, nhóm 2 có 5 người
Gọi số công nhân của nhóm 1 và 2 lần lượt là x,y (người )
+) Vì hai nhóm làm hai công việc như nhau và năng suất mỗi người như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=>10x = 8y
=> 5x = 4y
=> \(\dfrac{5x}{20}\)=\(\dfrac{4y}{20}\)
=> \(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{y}{5}\)
+) mà nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 là 1 người => y-x =1
+) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có :
\(\dfrac{x}{4}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{y-x}{5-4}\)= 1
=> \(\dfrac{x}{4}\)=1 => x= 4
\(\dfrac{y}{5}\)=1 => y=5
Vậy....
Vì ba nhóm thợ thực hiện xây các ngôi nhà giống nhau nên số thợ và số ngày xây dựng tỉ lệ nghịch
Gọi nhóm thợ thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z. Theo đề, ta có:
x.40=y.60=z.50; x-z=3
=>x/60=y/40; y/50=z/60
=>x/3=y/2; y/5=z/6
=>x/15=y/10=z/12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15=y/10=z/12=(x-z)/(15-12)=3/3=1
=>x=15.1=15
y=10.1=10
z=12.1=12
Vậy nhóm thứ nhất có 15 công nhân, nhóm thứ hai có 10 công nhân, nhóm thứ ba có 12 công nhân