K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
15 tháng 3 2020

Các nhà tư tưởng tiểu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là

+Môngtexkiơ

+Rútxô

+Vônte

23 tháng 11 2021

6 tháng 11 2021

D

6 tháng 11 2021

D

12 tháng 9 2021

Câu 1.

Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.Giải thích: Tình hình xã hội Pháp trong giai đoạn này đó là mọi quyền lợi đều nằm trong tay các giai cấp phong kiến, và tăng lữ trong khi đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Nên phong kiến và nhà thờ - tượng trưng cho tăng lữ có mâu thuẫn sâu sắc đối với các lực lượng còn lại bao gồm: nông dân, tư sản, công nhân,…

Câu 2

Mình ko bt ạ , xl nhé 

HT

12 tháng 9 2021

Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác. Giải thích: Tình hình xã hội Pháp trong giai đoạn này đó là mọi quyền lợi đều nằm trong tay các giai cấp phong kiến, và tăng lữ trong khi đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Nên phong kiến và nhà thờ - tượng trưng cho tăng lữ có mâu thuẫn sâu sắc đối với các lực lượng còn lại bao gồm: nông dân, tư sản, công nhân,…

13 tháng 2 2022

Tham khảo

Đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII là: Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755); Von-te (1694 – 1778); Rút-xô (1712 - 1778).

Nguyên nhân

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến

 

13 tháng 2 2022

Mai cày GP cho Hải :)

26 tháng 10 2021

d

26 tháng 10 2021

kẻm ơn

 

Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưuA. Triết học Ánh sáng.B. Văn hóa Phục hưng.C. Cải cách nông nô.D. Cải cách văn hóa.Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa...
Đọc tiếp

Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu

A. Triết học Ánh sáng.

B. Văn hóa Phục hưng.

C. Cải cách nông nô.

D. Cải cách văn hóa.

Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?

A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.

C. Chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là

A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô

B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng

C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen

D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen

Câu 22. Về chính trị, Anh là nước

A. Quân chủ lập hiến

B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

C. Cộng hòa.

D. Quân phiệt hiếu chiến.

( giúp mk với ạ )cảm ơn nhiều vui

1
22 tháng 11 2021

Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu

A. Triết học Ánh sáng.

B. Văn hóa Phục hưng.

C. Cải cách nông nô.

D. Cải cách văn hóa.

Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?

A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.

C. Chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là

A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô

B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng

C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen

D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen

Câu 22. Về chính trị, Anh là nước

A. Quân chủ lập hiến

B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

C. Cộng hòa.

D. Quân phiệt hiếu chiến.

Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưuA. Triết học Ánh sáng.B. Văn hóa Phục hưng.C. Cải cách nông nô.D. Cải cách văn hóa.Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa...
Đọc tiếp

Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu

A. Triết học Ánh sáng.

B. Văn hóa Phục hưng.

C. Cải cách nông nô.

D. Cải cách văn hóa.

Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?

A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.

C. Chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh tiền đề quan trọng về xã hội làm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Mâu thuẫn giữa cư dân Bắc Mĩ với thực dân Anh.

B. Mâu thuẫn giữa tư sản Bắc Mĩ với thực dân Anh.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

D. Mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong lãnh địa.

Câu 14. Trong các thế kỉ XVIII - XIX, trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, con người đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, ngoại trừ

A. công bố "bản đồ gen người".

B. định luật bảo toàn về vật chất và năng lượng.

C. thuyết tế bào.

D. thuyết tiến hoá và di truyền.

Câu 15. Ý nào không phản ánh đặc điểm của đẳng cấp Tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng?

A. Được hưởng mọi đặc quyền kinh tế.

B. Nắm giữ chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội.

C. Không phải đóng thuế cho nhà vua.

D. Thuộc đẳng cấp trên đẳng cấp thứ ba.

Câu 16. Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?

A. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp

B. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ

C. Thực hiện chính sách chia để trị

D. Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .

Câu 17. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 là

A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).

B. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.

C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905)

D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).

Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là

A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô

B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng

C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen

D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen

Câu 19. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới không vì lí do nào sau đây

A. Dựa vào quần chúng lao động để đấu tranh.

B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.

D. Hoàn thành lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.

Câu 20. Vào thế kỉ XVIII, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Pháp là

A. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba với phong kiến, nhà thờ.           

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.  

D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

( giúp mk nhé )

2
19 tháng 11 2021

Bài của bạn để hơi dài với mình nghĩ bạn nên in đậm các câu hỏi để dễ nhìn hơn

19 tháng 11 2021

Uh lần sau mk sẽ chú ý

15 tháng 4 2018

Đáp án: C