K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y+Z_Z=24\\Z_X+3Z_Y+1=32\\Z_Z-Z_Y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=7\\Z_Y=8\\Z_Z=9\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Nito (N), Y là Oxi (O), Z là Flo (F)

13 tháng 2 2018

Gọi số e trong mỗi nguyên tử X,Y,Z lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có hệ phương trình đại số:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

13 tháng 12 2018

Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1
Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H
X, Y, Z lần lươt là O, N, H.

Đáp án B.

10 tháng 11 2019

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{pX+pY+pZ=16}\\\text{pY-pX=1 }\\\text{pX+3pY=31}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{pY=8}\\\text{pX=7}\\\text{pZ=16-8-7=1}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

X là N

Y là O

Z là H

10 tháng 11 2019

Đặt x, y, z là số proton của X, Y, Z

Theo đề:

x + y + z = 16 (1)

x – y = 1 (2)

Tổng electron trong [X3Y]- = 3x + y + 1 = 32 (3)

Giải hệ (1)(2)(3):

x = 8 (X là O)

y = 7 (Y là N)

z = 1 (Z là H)

15 tháng 12 2016

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3:

BT
7 tháng 1 2021

Giả sử số hiệu nguyên  tử của X là A

=> Số proton của X là A , của Y là A + 1 và của Z là A + 2

Theo đề bài => A + A + 1 + A + 2 = 36 

<=> A = 11

=> X là Na , Y là Mg và Z là Al

29 tháng 7 2016

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

29 tháng 7 2016

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3