K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Vì số học sinh lớp 7A bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh lớp 7B

\(\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{16}\) (1)

Vì số học sinh lớp 7B bằng \(\dfrac{16}{15}\) số học sinh lớp 7C

\(\Rightarrow\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\) (3)

Vì 3 lớp có 135 hs => a + b + c = 135 (4)

Từ (3) và (4) ,áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{14+16+15}=\dfrac{135}{45}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14\cdot3=42\\b=16\cdot3=48\\c=15\cdot3=45\end{matrix}\right.\)

Vậy số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42 ; 48 ; 45 (hs)

Sửa đề: 16/15

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/7=b/8; b/16=c/15

=>a/14=b/16=c/15

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{14+16+15}=\dfrac{135}{45}=3\)

=>a=42; b=48; c=45

26 tháng 10 2021

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

17 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7a;7b;7c lần lượt là : a , b, c ( dk a , b, c khac 0 )

  Theo bài ra ta có :  b/a=8/9 => b/8=a/9

                                                                            <=> a/18=b/16=c/17 va a+b+c=153

                               c/b=17/16 => b/16=c/17

          Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

               a/18=b/16=c/17=a+b+c/18+16+17=153/51=3

+, a/18=3 =>a=54

+, b/16=3 =>b=48       ( TM )

+, c/17=3 =>c=51

VẬY SỐ H/S CỦA BA LỚP 7A;7B;7C LẦN LƯỢT LÀ : 54 ; 48 ; 51 H/S

17 tháng 7 2017

Gọi số học sinh ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là x,y,z

Ta có: \(y=\frac{8}{9}x\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}\)

\(z=\frac{17}{16}y\Rightarrow\frac{y}{16}=\frac{z}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{17}\)

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{17}=\frac{x+y+z}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

Do đó \(\frac{x}{18}=3\Rightarrow x=54\)

\(\frac{y}{16}=3\Rightarrow y=48\)

\(\frac{z}{17}=3\Rightarrow z=51\)

Vậy...

25 tháng 12 2015

Vì số học sinh lớp 7B bằng 8/9 số học sinh lớp 7A tức là số học sinh lớp 7B bằng 16/18 số học sinh lớp 7A

Ta có sơ đồ:

7A: +-----+-----+-----+...+-----+ (18 phần)

7B: +-----+-----+-----+...+-----+ (16 phần)

7C: +-----+-----+-----+...+-----+ (17 phần)

Số học sinh lớp 7B là:

153 : (18 + 16 + 17) x 16 = 48 (h/s)

Số học sinh lớp 7A là:
48 : 16/18 = 54 (h/s)

Số học sinh lớp 7C là:

48 x 17/16 = 51 (h/s)

Đ/S:...

31 tháng 10 2015

Vế sau ko hiểu, sao lại số hs 7C bằng 17/16 số hs 7C

15 tháng 8 2016

  Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

7 tháng 9 2020

Bằng 153 bạn nhé 

15 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:

b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16

c = 17/16.b = 17b/16

a + b + c = 153 hs

18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs

51b/16 = 153 hs

b = (153.16) : 51 = 48 hs

a = (18.48):16 = 54 hs

c = (17.48):16 = 51 hs.

Đ/s ...........

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.