K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

bài sai bạn ạ 

4 tháng 12 2021

Ba lần số cây lowpws 5c là

43-{3+3+1}= 36 cây

Số cây của lớp  5c là

36:3=12 cây

5A có số cây là

12+3=15 cây

5Bcó số cây là

15+1=16 cây đáp số tự viết nhé hihi bvta ttthssa

14 tháng 8 2023

                                       Bài giải : 

                       Coi số cây 3 lớp đã trồng là 1 đơn vị .

                             Đổi 20% = \(\dfrac{1}{5}\)  ; 45% = \(\dfrac{9}{20}\)

           Số cây lớp 5B trồng được chiếm :                                                                  (  1  \(-\dfrac{1}{5}\)) * \(\dfrac{9}{20}=\dfrac{9}{25}\) ( tổng số cây 3 lớp đã trồng )

      Số cây lớp 5C trồng được chiếm :

                    1- \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{9}{25}=\dfrac{11}{25}\) ( tổng số cây 3 lớp đã trồng )

       Tổng số cây 3 lớp đã trồng là :

                    132 : \(\dfrac{11}{25}\) = 300 ( cây )

                                       Đáp số : 300 cây

12 tháng 8 2023

Phần trăm trên tổng kế hoạch chỉ số cây lớp 5C là:

100% - 20% - 45% x (100% - 20%) = 44% (tổng số cây)

Tổng số cây 3 lớp phải trồng:

132:44% = 300 (cây)

Số cây lớp 5A phải trồng:

300 x 20% = 60 (cây)

Số cây lớp 5B phải trồng:

45% x (300 - 60) = 108 (cây)

Số cây lớp 5C phải trồng: 132 cây

Vậy, đáp số: Lớp 5A phải trồng 60 cây, lớp 5B phải trồng 108 cây, lớp 5C phải trồng 132 cây.

9 tháng 1 2018

420 cây

23 tháng 12 2016

Vì số cây lớp 5A và lớp 5B trồng được nhiều hơn số cây của lớp 5B và 5C là 3 cây nên số cây của lớp 5A hơn số cây của lớp 5C là 3 cây. Số cây của lớp 5B và 5C trồng được nhiều
hơn số cây của lớp 5A và 5C là 1 cây nên số cây của lớp 5B trồng được nhiều hơn số cây của lớp 5A là 1 cây.
Ba lần số cây của lớp 5C là :
43 - ­ (3 + 3 + 1) = 36 (cây)
Số cây của lớp 5C là :
36 : 3 = 12 (cây).
Số cây của lớp 5A là :
12 + 3 = 15 (cây).
Số cây của lớp 5B là :
15 + 1 = 16 (cây).
ĐS:
           5C: 12 cây

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

3 tháng 7 2021

Gọi số cây 3 lơp 5A ; 5B ; 5C trồng được lần lượt là a;b;c 

Ta có (a + b) - (b + c) = 3

<=> a + b - b - c = 3

<=> a - c = 3

<=> c = a - 3

Lại có (b + c) - (a + c) = 1

<=> b + c - a - c = 1

<=> b - a = 1

<=> b = a + 1

mà a + b + c = 43

<=> a + a + 1 + a - 3 = 43 (vì b = a + 1 ; c = a - 3)

<=> 3 x a - 2 = 43 

<=> 3 x a = 45

<=> a = 15

<=> b = 16

<=> c = 12

Vậy lớp 5A trồng 15 cây ; lớp 5B trồng 16 cây ; lớp 5C trồng 12 cây