Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực từ tác dụng lên cạnh AC là F A C → = 0 → vì AB song song với B → .
Lực từ tác dụng lên cạnh AB là F A B → có điểm đặt tại trung điểm của AB, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ ngoài vào như hình vẽ.
Có độ lớn: F A B = I . B . A B = 2 . 10 - 3 N .
Lực từ tác dụng lên cạnh BC là F B C → có điểm đặt tại trung điểm của BC, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ trong ra và có độ lớn: F B C = I . B . B C . sin α = I . B . B C . A B B C = 2 . 10 - 3 N .
Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh AB và BC hướng từ trong ra, các lực tác dụng lên các cạnh CD và AD hướng từ ngoài vào như hình vẽ.
Có độ lớn: f A B = f C D = B . I . A B . sin 90 ° - α = 8 , 66 . 10 - 3 N ;
f B C = f A D = B . I . B C . sin α = 10 - 2 N .
Gọi B 1 → , B 2 → , B 3 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 , I 2 v à I 3 gây ra tại O. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → , B 3 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = B 2 = B 3 = 2.10 − 7 . I r
Cảm ứng từ tổng hợp tại O: B → = B 1 → + B 2 → + B 3 → ⇒ B → = B 12 → + B 3 →
Do tính chất của tam giác đều nên B 12 → ngược chiều và cùng độ lớn với B 3 → nên ⇒ B → = B 12 → + B 3 → = 0
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại O bằng
Chọn D