K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

x/3 =y/5 = z/7

x+y+z = 225

(x+y+z) / 3+5+7 =225/15 = 15

x = 3.15 =45tr

y = 5.15 = 75tr

z = 7.15 = 105tr

6 tháng 8 2017

Gọi số tiền lãi sau một năm tỉ lệ thuận với 3;5;7 là x;y;z.

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và \(x+y+z=225\)( triệu )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{z+y+z}{3+5+7}=\frac{225}{15}=15\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\\\frac{y}{5}=15\Rightarrow y=15.5=75\\\frac{z}{7}=15\Rightarrow z=15.7=105\end{cases}}\)

Vậy tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh sau 1 năm lần lượt là: 45;75;105 ( triệu ) 

6 tháng 8 2017

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 + 7 = 15 ( phần )

Đơn vị 1 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 3 = 45 000 000đ

Đon vị 2 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 5 = 75 000 000đ

Đơn vị 3 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 7 = 105 000 000đ

Mình chỉ biết làm theo cách tiểu học thôi

9 tháng 1 2022

Gọi số tiền lãi sau 1 năm của 3 đơn vị lần lượt là a,b,c 

Ta có : \(a:b:c=3:5:7\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, t/c

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{225}{15}=15\)

\(\Rightarrow a=15.3=45\left(tr\right)\)

\(\Rightarrow b=15.5=75\left(tr\right)\)

\(\Rightarrow c=15.7=105\left(tr\right)\)

Vậy số tiền lãi của ba đơn vị sau 1 năm lần lượt là 45, 75 và 105 triệu đồng

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{225000000}{15}=15000000\)

Do đó: a=45000000; b=75000000; c=105000000

gọi 3 đơn vị lần lượt là a;b;c

=>a/3 = b/5 = c/7

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/3 = b/5 = c/7 = a+b+c/3+5+7 = 15

=> a/3 =15 => a = 45 triệu

=> b/5 =15 => b = 75 triệu

=> c/7 =15 => c = 105 triệu