K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c (máy) (a,b,c\(\in\)N*)

Do cùng khối lượng công việc và năng suất các máy như nhau nên số ngày và số máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

3a=5b=6c\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}^{\left(1\right)}\)

Lại có: a+b+c=21\(^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{10+6+5}=\frac{21}{21}=1\)

Do đó: 

\(\frac{a}{10}=1\Rightarrow a=10\)(thỏa mãn)

\(\frac{b}{6}=1\Rightarrow b=6\)(thỏa mãn)

\(\frac{c}{5}=1\Rightarrow c=5\)(thỏa mãn)

Vậy.....

11 tháng 3 2023

8 tháng 7 2017

Vì thời gian cày của đội a =16:6 =5/3(đội b).

=>Vận tốc cày cũng như số máy cày của đội a =3/5 đội b.

Mà tổng sioos máy của 2 đội là 16.

=>Đội a có 6 máy đội b có 10 máy.

Đội c có số máy là:

10:(6/4)=15(MÁY)

Đáp số:.......

8 tháng 7 2017

mỗi đội cày được 15 máy

k nha

4 tháng 12 2021

Gọi số máy đội I,II,III,II,II lần lượt là x,y,z,(x,y,z∈N)x,y,z,(x,y,z∈N)

Ta có số máy mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc, vì ba đội cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau

→4x=6y=8z→4x=6y=8z

→4x24=6y24=8z24→4x24=6y24=8z24

→x6=y4=z3→x6=y4=z3

Vì đội một nhiều hơn đội 22 là 66 máy

→x−y=6→x−y=6

→x6=y4=z3=x−y6−4=62=3→x6=y4=z3=x−y6−4=62=3

→x=18,y=12,z=9

21 tháng 12 2015

goi so may cua ba doi I,II,III Lan luot la x1;x2;x3

ta co :x3-x1=2(máy)

vi so may va so ngay ti le ngich vs nhau

ta co:x1*10=x2*6=x3*9

ap dung t/c cua day ti so = nhau

ta co x1*10=x2*6=x3*9

x1:1/10=x2:1/6=x3:1/9

x1/1/10=x2/1/6=x3/1/9=x3-x1/1/9-1/10=2/1/90=180

suy ra x1/1/10=180suy ra x1=180*1/10=18

suy ra x2/1/6=180suy ra x2=180*1/6=30

suy ra x3/1/19 suy ra x3=180*1/9=20

vay ba doi I,II,III CO SO MAY LAN LUOT LA 18;30;20

Nguyễn Thi Hạnh chtt co ms cui

9 tháng 12 2021

Gọi số mày cày của ba đội I,II,III lần lượt là a,b,c

Vì số người và số ngày là hai đại lượng TLN nên ta có:

a5=b4=c6 và a+b+c=37

từ a5=b4=c6=> \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{37}{\dfrac{37}{60}}\)=60

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\) =60 nên a =12

Vì \(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)= 60 nên b = 15

Vì \(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=60 nên c = 10

Vậy số máy cày của ba đội lần lượt bằng 12 máy,15 máy,10 máy

17 tháng 3 2020

Giải:

Gọi x;y;z∈N∗x;y;z∈N∗ là số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 và aa là số ngày mà đội 3 hoành thành công việc.

Theo bài ra ta có: 4.x=6.y=a.z4.x=6.y=a.z (1) và x+y=5zx+y=5z

Từ (1) ta có:

4x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z244x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được:

x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2
⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12 (vì z∈N∗z∈N∗)

Vậy số ngày đội 3 hoàn thành là: 12 ngày

Hok tốt

17 tháng 3 2020

gọi \(x,y,z\)là số máy của đội 1, đội 2, đội 3 zà \(a\\\)là số ngày mà đội 3 hoàn thành

theo bài ra ta có \(4.x=6.y=a.z\left(1\right)\)zà \(x+y=5z\)

Từ 1 ta có

\(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{a.z}{24}=>\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}\)

áp dụng tính chất = nhau ta được

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}=\frac{x+y}{6+4}=\frac{5.z}{10}=\frac{z}{2}\)

=>\(\frac{a.z}{24}=\frac{z}{2}=>a=\frac{24.z}{2.z}=12\)

zậy đội 3 hoàn thành trong 12 ngày

14 tháng 12 2020

Gọi số máy của đội 1 là a ; số máy của đội 2 là b ; số máy của đội 3 là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Vì số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có : 10a =4b = 8c

=> 5a = 2b = 4c

=> \(\frac{5a}{20}=\frac{2b}{20}=\frac{4c}{20}\)

=> \(\frac{a}{4}=\frac{b}{10}=\frac{c}{5}\)

Lại có a + c = 18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{10}=\frac{c}{5}=\frac{a+c}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)

=> a = 8 ; b = 20 ; c = 10 (tm)

Vậy số máy của đội 1 là 8 máy ; số máy của đội 2 là 20 máy ; số máy của đội 3 là 10 máy  

VÌ THỜI GIAN CÀY CỦA ĐỘI A= 18:4=9/2(ĐỘI B)

=>VẬN TỐC CÀY CŨNG NHƯ SỐ MÁY CÀY CỦA ĐỘI A LÀ 2/9 ĐỘI B

MÀ TỔNG SỐ MÁY CÀY CỦA 2 ĐỘI A VÀ B LÀ 18 MÁY

=>ĐỘI A CÓ 8 MÁY,ĐỘI B CÓ 10 MÁY

SỐ MÁY ĐỘI C CÓ LÀ:10 * 10/4=25 MÁY

Đ/S:............

14 tháng 3 2016

Gọi x;y;z lần lượt là số máy của 3 đội.Vì số máy và số ngày hoàn thành là 2 đại lượn tỉ lệ nghịch

=> 10x=4y=6z

=>\(\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{z-x}{\frac{1}{6}-\frac{1}{10}}=\frac{4}{\frac{1}{15}}=60\)

=> x= \(60.\frac{1}{10}\)=6

=> y= \(60.\frac{1}{4}\)=15

=> z= 6+4=10

Vậy đội 1 có 6 máy đội 2 có 15 máy và đội 3 có 10 máy

gọi số máy 3 đội lần lượt là x;y;z

theo đề ta có: x-y = 2

vì số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ ngịch nên: 4x = 6y = 8z

=> \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

áp dụng t/c dãy TSBN ta có: \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=24=>x=6\)

\(\frac{y}{\frac{1}{6}}=24=>y=4\)

\(\frac{z}{\frac{1}{8}}=24=>z=3\)

Đ/s: đội I : 6 máy

       đội II: 4 máy

      đội III: 3 máy

duyệt đi