Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ngày để ba tàu lại cập cảng cùng nhau là a thìa = BCNN(12;15;20) = 60
Vậy sau 60 ngày thì ba tàu lại cập cảng cùng nhau.
Số ngày để ba tàu cập bến cùng một ngày tiếp theo là bội chung nhỏ nhất củ 15; 20; 12
Ta có:
15 = 3 . 5
20 = 2² . 5
12 = 2² . 3
BCNN(15; 20; 12) = 2² . 3 . 5 = 60
Vậy sau 60 ngày nữa thì ba con tàu cùng cập bến
Để ngày tiếp theo 3 tàu cùng cập bến thì số ngày sau đó phải là bội số của 15, 20, 12
BSCNN của 3 số đó là: 3.4.5=60 (ngày)
=> Sau 60 ngày sau thì cả ba tàu lại cùng cập bến.
Do 3 tầu lần đầu cập bến vào thứ 6=> Để 3 tàu cùng cập bến vào thứ 6 tiếp theo thì phải sau chẵn số tuần -1.
Nghĩa là (60n-1) phải chia hết cho 7 (n nguyên dương)
n=1 => Không thỏa mãn
n=2 => 60.2-1=119; 119:7= 17 (tuần)
ĐS: Sau 119 ngày (7 tuần) thì cả 3 tàu lại cập bến vào thứ 6
Gọi thời gian 3 tàu là a (a thuộc N)
Vì tàu 1 cứ 15 ngày cập bến, tàu 2 cứ 20 ngày cập bến, tàu 3 cứ 12 ngày cập bến nên a thuộc BCNN(15, 20, 12)
TA có: 15= 3.5
20= 2^2.5
12= 2^2.3
Suy ra BCNN (15, 20, 12)=2^2.3.5=60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì cả 3 tàu cập bến vào thứ 6
420 ngày đó.Vì 1 tuần có 7 ngày =>B(60)phải chia hết cho 7
GỌI SỐ NGÀY MÀ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6 SAU ĐÓ LÀ A
THEO BÀI RA TA CÓ:A CHIA HẾT CHO 15
A CHIA HẾT CHO 20
A CHIA HẾT CHO 12
A CHIA HẾT CHO 7
A NHỎ NHẤT KHÁC 0
=> A LÀ BCNN(15;20;12;7)
TA CÓ: 15=3.5
12=22X3
20=22X5
7=7
=>BCNN(15;20;12;7)=22X3X5X7=420
VẬY SAU ĐÓ 420 NGYÀ THÌ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6
GỌI SỐ NGÀY MÀ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6 SAU ĐÓ LÀ A
THEO BÀI RA TA CÓ:A CHIA HẾT CHO 15
A CHIA HẾT CHO 20
A CHIA HẾT CHO 12
A CHIA HẾT CHO 7
A NHỎ NHẤT KHÁC 0
=> A LÀ BCNN(15;20;12;7)
TA CÓ: 15=3.5
12=22X3
20=22X5
7=7
=>BCNN(15;20;12;7)=22X3X5X7=420
VẬY SAU ĐÓ 420 NGYÀ THÌ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6
khoan bạn trả lời là đúng
nhưng bạn phân tích ố 20 đâu phải la thừa ố nguyên tố đâu