K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

21 tháng 5 2021

Có nhé

 

21 tháng 5 2021

Có.Vì chúng được dùng để chỉ người

11 tháng 1 2022

11 tháng 1 2022

Phải

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng C. Hỏi về người,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

20 tháng 9 2016

a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
     _ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động

      _ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất 

b) "chú " - đại từ

     "ông" - ko phải đại từ

     "ông bà" - đại từ trỏ số lượng

     " anh em" - ko phải đại từ

     " con" - đại từ

c) ai : Bn là ai vậy ?

    gì : Bn tên là gì ?

    bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?

    thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?

22 tháng 9 2016

bạn ơi câu b/ còn phần "vì sao?"  giúp nhé

24 tháng 11 2021

ko phải

là damhf từ

24 tháng 11 2021

Ko phải sao ý. ý kiến riêng

21 tháng 11 2018

Có bn ạ

Tk mk nhé

21 tháng 11 2018

1, Từ với không là quan hệ từ

2, Từ mẹ tôi là đại từ

19 tháng 2 2021

1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?

- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt

2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?

phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm

+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

CÂU 3: - biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...) - tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"

CÂU 4 : LM NG ĐỌC HIỂU LÀ CÒN RẤT NHIỀU CÁC TRANG LỊCH SỬ VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC MÀ KOT HỂ NÀO KỂ HẾT ĐC (MK NGHĨ THẾ)

TIK NHA hiha

19 tháng 2 2021

1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?

- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt

2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?

phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm

+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

3. - Biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...)

- Tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"

4. Chịu