Ba chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ A, cùng một vị trí cân bằng với tần số góc lầ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lýchọn A

1 tháng 10 2015

Áp dụng công thức: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega^2} \) \(\Rightarrow A^2 = 3^2 +\frac{(60\sqrt3)^2}{\omega^2} = (3\sqrt2)^2 +\frac{(60\sqrt2)^2}{\omega^2} \)

Giải hệ trên ta được \(\omega = 20rad/s; \ A =6cm\)

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
31 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2=2,5^2+\dfrac{(50\sqrt 3)^2}{\omega^2}=(2,5\sqrt 3)^2+\dfrac{50^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \omega = 20(rad/s)\)

\(A=5cm\)

30 tháng 9 2015

Nhận xét: Thay t =0 vào phương trình vận tốc: v = 4\(\pi\) = vmax

Do vận tốc đạt cực đại, nên vật qua VTCB, nên x = 0.

29 tháng 5 2016

ta có PT chuẩn: x=Acos(wt+fi); v=-wAsin(wt+fi) => v=wAcos(wt+fi) cụ thể v=4picos(2pit+fi0) hay v=4picos2pit => A=2 mà fi=0 => x được chọn là x=2

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

27 tháng 8 2015

4 x O -4 M0 M1 M2 -2

Chu kì dao động: T = 2π/(2π/3) = 3s

Véc tơ quay biểu diễn dao động trên xuất phát từ M0 và quay ngược chiều kim đồng hồ.

Cứ mỗi lần véc tơ quay đi qua M1 và M2 thì dao động điều hòa của chất điểm lại qua vị trí -2cm.

+ Véc tơ quay quay được 1005 vòng thì chất điểm qua -2cm số lần là: 1005 x 2 = 2010 lần.

+ Lần cuối cùng chất điểm qua -2cm ứng với véc tơ quay từ M0 đến M1, với góc quay: 90 + 30 = 1200

Vậy thời điểm chất điểm qua li độ -2cm lần 2011 là: 1005T + 120/360 T = (1005+1/3)T = (1005 + 1/3). 3 = 3016 s

16 tháng 10 2017

haleuleu

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu? Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu?

Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? ( với m là số nguyên)

Bài 3: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t=0 tại O có phương trình Uo=Acoswt(cm) Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là bao nhiêu?

0