Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn giải thích cho mình tại sao lại vẽ sơ đồ mạch điện như vậy được không?
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
a,
+>I1=P1/U=25:110=5/22A
⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω
+>I2=P2/U=40:110=4/11A
⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω
+>I3=P3/U=60:110=6/11A
=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω
+>I4=P3/U=75:110=15/22A
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
Vì U 23 = U 2 = U 3 = 6V và U 1 = 3V = 9 – 6 = U – U 23 nên đèn Đ 2 và Đ 3 phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1 như hình vẽ.
Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:
Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:
Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:
Như vậy ta nhận thấy: I 2 + I 3 = 1 + 0,5 = 1,5 = I 1 (1)
Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I = I 1 = 1,5A
→ Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. R t đ = I.( R 1 + R 23 )
Mà
→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)
Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).
Chứng mình có 2 cách
Cách 1 ) Vì ta có Udm2=Udm3=6V => D2//D3 và vì Udm23+Udm1=U=>các đèn sáng bình thường
Cách mắc (D2//D3)ntD1 mạch bạn tự vẽ nhé !
Cách 2 ta có \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3}{2}=1,5A;I2=\dfrac{U2}{R2}=1A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,5A\)
Ta thấy I2+I3=I1 =>D1nt(D2//D3)