K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Số vở sau khi chia của mỗi bạn là:

45 : 3 = 15 (cuốn)

An lúc này còn:

100% - 40% = 60% lượng vở ban đầu

Vậy số vở ban đầu của An là:

15 : 60% = 25 (cuốn)

Số vở Bình và Tâm có là:

45 - 25 = 20 (cuốn)

Vì sau khi chia một lượng vở bằng nhau Bình và Tâm vẫn bằng nhau nên lượng vở ban đầu của Bình và Tâm là bằng nhau.

=> B và C mỗi người có 20 : 2 = 10 (cuốn)

Vậy số vở ban đầu của An là 25 cuốn, Bình là 10 cuốn và Tâm là 10 cuốn

10 tháng 7 2020

An 25 cuốn

Bình 10 cuốn

Tâm 10 cuốn

Gọi số quyển vở của An, Tâm,Bình lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số vở còn lại của An là \(a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}a\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Tâm là: \(b\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}b\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Bình là \(c\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{4}c\left(quyển\right)\)

Tổng số vở của ba bạn là 58 quyển nên a+b+c=58

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)

=>\(6a=8b=9c\)

=>\(\dfrac{6a}{72}=\dfrac{8b}{72}=\dfrac{9c}{72}\)

=>\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{12+9+8}=\dfrac{58}{29}=2\)

=>\(a=2\cdot12=24;b=2\cdot9=18;c=2\cdot8=16\)

Vậy: An có 24 quyển vở, Tâm có 18 quyển vở; Bình có 16 quyển vở

4 tháng 1

bạn ơi,1/2 là ở đâu ra vậy bạn,giải thích mik vs

11 tháng 1 2017

Bài giải:
Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

Đổi 40% = 2/5. Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5 : 2 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở còn lại của Toán sau khi cho là : 1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán) Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là : 3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán) Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là : 2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán) Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với : 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán) Số vở của Toán là : 5 : 1/5 = 25 (quyển) Số vở của Tuổi hay Thơ là : 25 x 2/5 = 10 (quyển).

Gọi số quyển vở mà An, bình, Cường nhận lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=48

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)

=>a=12; b=16; c=20

14 tháng 2 2023

Gọi x (quyển), y (quyển), z (quyển) lần lượt là số quyển vở của An, Bình, Cường nhận được (x, y, z \(\in\) N*)

Do số quyển vở của An, Bình, Cường tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Do tổng số quyển vở là 48 nên:

\(x+y+z=48\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)

\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\)

\(\dfrac{y}{4}=4\Rightarrow y=4.4=16\)

\(\dfrac{z}{5}=4\Rightarrow z=4.5=20\)

Vậy An nhận được 12 quyển vở

Bình nhận được 16 quyển vở

Cường nhận được 20 quyển vở

12 tháng 12 2020

Gọi a,b,c(vở) lần lượt là số quyển vở mà cô giáo thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm(Điều kiện: a,b,c>0 và a,b,c∈N+)

Vì tổng số quyển vở cô giáo thưởng là 31 quyển nên a+b+c=31(quyển)

Vì số quyển vở tỉ lệ nghịch với số điểm kém nên

7a=3b=c

hay \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+1}=\dfrac{31}{\dfrac{31}{21}}=31\cdot\dfrac{21}{31}=21\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}7a=21\\3b=21\\c=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\left(nhận\right)\\b=7\left(nhận\right)\\c=21\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số quyển vở cô thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm lần lượt là 3 quyển, 7 quyển và 21 quyển

Đặt số quyển vở của ba bạn Tuấn. Lâm, Thái là a ; b ; c

Theo giả thiết, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow a=2\times4=8\)                                    Vậy Tuấn có 8 quyển vở

\(\Rightarrow b=4.4=16\)                                               Lâm có 16 quyển vở

\(\Rightarrow c=2.10=20\)                                             Thái có 20 quyển vở

23 tháng 12 2020

Xin lỗi các bạn, đầu bài sai!

3 tháng 8 2015

Gọi số vở của mỗi lớp lần lượt là a, a, c (a, b, c thuộc N*)

Theo đề bài ta có: a/8=b/7=c/10 và c - 1 = 28 (quyển)

Aps dụng tính chất cua dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a/8=b/7=c/10=(c-a)/(10-8)=28/2=14

+)a/8=14 =>a = 112

+) b/7=14 =>b = 98

+) c/10=14=>c = 140

Vậy số vở của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 112,98,140 quyển.

3 tháng 8 2015

áp dũng dãy tỉ số = nhau