Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay có rất nhiều bộ sách ngữ văn lớp 6 vì vậy khi yêu cầu trợ giúp em cần ghi rõ là của bộ sách nào ví dụ:
Sách Cánh diều,
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Sách chân trời sáng tạo.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?
Trả lời:
Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:
a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
-Hà Nội đến Viêng Chăn.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
-Hà Nội đến Gia-các-ta.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.
-Hà Nội đến Ma-ni-la.
-Ma-ni-la đến Băng Cốc.
b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.
d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
Trả lời:
a. Các hướng bay
-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.
-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.
b. Tọa độ địa lí của:
-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB
-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB
-Điểm C: 130ºĐ – 0º
c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:
-Điểm E: 140ºĐ – 0º
-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN
Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
-80ºĐ và 30ºN
-120ºĐ và 10ºN
Trả lời:
-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.
-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.
Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.
Trả lời:
-G (130ºĐ và 15ºB)
-H (125ºĐ và 0º)
d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:
-O đến A: Bắc
-O đến B: Đông
-O đến C: Nam
-O đến D: Tây
- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười.
- Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.
- Cần Thơ có bến Ninh Kiều
Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân.
- Bánh tráng Mỹ Lồng,
Bánh phồng Sơn Đốc,
Măng cụt Hàm Luông.
- Bến Tre biển cá sông tôm
Ba Tri Muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
tk
Bắc Cạn có suối đãi vàng. Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh ...Bình Định có núi Vọng Phu. Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh. ...Cổ Đô tốt đất cao nền. Ai đi đến đó cũng quên ngày về. ...Cổ Loa là đất Đế Kinh. ...Chẳng vui cũng thể hội Thầy. ...Chuồn chuồn bay thấp bay cao. ...Bóng đèn là bóng đèn hoa. ...Cát Chính có cây đa xanha. Từ ngữ địa phương "vô"
b. Từ ngữ địa phương "ngó"
c. Từ ngữ địa phương "đàng"
Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ.
Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc.
Rủ nhau chơi khắp Long thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:
Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai,
Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài, hàng Khay,
Mã Vĩ, hàng Điếu, hàng Giày,
Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn,
Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Than,
Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Ngang, hàng Đồng,
Hàng Muối, hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm,hàng Đậu, hàng Bông, hàng Bè,
Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre,
Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà,
Quanh đi đến phố hàng Da,
Trải xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền
@Nghệ Mạt
#cua
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
@Nghệ Mạt
#cua