K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Em gõ công thức toán ở phần  thì đề bài sẽ rõ hơn để mọi người có thể giúp nhé.

10 tháng 4 2017

điểm thấp nhất là 72

mk trả lời nhanh nhất hscho mk nhé

12 tháng 11 2023

72

1 tháng 11 2019

28.98+72.148

=2744+10656

=21312

28.(29+69)+72.(80+68)

= 28. 98 + 72 .148 

24 tháng 7 2020

a) C1 : Ta có : \(\frac{11}{12}=1-\frac{1}{12}\)

\(\frac{12}{13}=1-\frac{1}{13}\)

Vì \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}\Rightarrow1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}\Rightarrow\frac{11}{12}< \frac{12}{13}\)

C2 : \(\frac{11}{12}=\frac{143}{156}\)

\(\frac{12}{13}=\frac{144}{156}\)

Vì 143 < 144

=> \(\frac{143}{156}< \frac{144}{156}\Leftrightarrow\frac{11}{12}< \frac{12}{13}\)

b) C1: Ta có : \(\frac{71}{69}=1+\frac{2}{69}\)

\(\frac{69}{67}=1+\frac{2}{67}\)

Vì \(\frac{2}{69}< \frac{2}{67}\Rightarrow1+\frac{2}{69}< 1+\frac{2}{67}\Rightarrow\frac{71}{69}< \frac{69}{67}\)

C2) Ta có : \(\frac{69}{67}-\frac{71}{69}=\frac{4761}{4623}-\frac{4757}{4623}=\frac{4}{4623}>0\)

=> \(\frac{69}{67}-\frac{71}{69}>0\)

=> \(\frac{69}{67}>\frac{71}{69}\)

26 tháng 7 2020

thanks

13 tháng 3 2016

81/10=8,1 tính kĩ lắm rùi đó

13 tháng 3 2016

81/10 hay la 8,1 do

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

27 tháng 3 2017

bằng 176 dư 5

20 tháng 2 2016

\(\frac{71}{69}+\frac{60}{47}+\frac{67}{69}+\frac{34}{47}=\left(\frac{71}{69}+\frac{67}{69}\right)+\left(\frac{60}{47}+\frac{34}{47}\right)=\frac{138}{69}+\frac{94}{47}=2+2=4\)

13 tháng 5 2015

Ta có: \(69<70<71\)

   Khi nói a=b thì cũng có thể gọi là a vừa > b và a cũng vừa < b

 Vậy A,B đều = 70 vẫn có thể chấp nhận được

 Mình ko chắc nhưng nhớ là thầy mình có giảng như vậy

28 tháng 7 2016

Dung day :D

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

Từ 2 đến 9 có : ( 9 - 2 ) / 1 + 1 = 8 ( số hạng ) => có 8 số 1

\(\Rightarrow8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}=\frac{38}{5}\)

b) \(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+...+\frac{109}{110}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+...+1-\frac{1}{110}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)

\(=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right)\)

Từ 1 đến 10 có : ( 10 - 1 ) / 1 + 1 = 10 ( số hạng ) => có 10 số 1

\(\Rightarrow10-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10-\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10-\frac{10}{11}=\frac{100}{11}\)