K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

vì BG=1/3AB => AG=2/3 AB=> G là trọng tâm của tam giác ACE

mà CG giao AB tại G=> CG là trung tuyến và CG giao AE tại K

=> K là trung điểm của AE

25 tháng 5 2023

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

- BE = BA (giả thuyết)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

- BD là cạnh chung

Suy ra ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

b) Từ a) suy ra DE = AD (vì hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (vì hai góc tương ứng), hay \(DE\perp BC\)

c) Từ BE = BA và DE = AD suy ra B và D đều nằm trên đường trung trực của AE, hay BD là đường trung trực của AE

13 tháng 3 2021

Ai giúp tui với

 

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AC=AE(gt)

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADE(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(1)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH⊥BC)

\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\)

hay \(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\)(đpcm)

28 tháng 3 2020

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

b) ΔABH vuông tai H nên

\(\widehat{B}+\widehat{BAH}+\widehat{AHB}=180^0\)

=> \(\widehat{BAH}=180^0-\widehat{B}-\widehat{AHB}=180^0-\widehat{B}-90^0\) (1)

ΔABC vuông tại A nên:

\(\widehat{B}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{B}-\widehat{BAC}=180^0-\widehat{B}-90^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)

7 tháng 12 2016

?????????????????????????????????????????????????????

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

26 tháng 4 2019

a) AC = ? 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta có:

AC2 = AB2 + BC2

        = 52 + 122 = 25 + 144 = 169 

⇒ AC = 13 (cm)

b) ΔEAD cân

Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:

AB = BD (gt)

BE là cạnh chung

Do đó: ΔABE = ΔDBE (hai cạnh góc vuông)

⇒ EA = ED (hai cạnh tương ứng)

⇒ ΔEAD cân tại E.

c) K là trung điểm của DC.

Ta có: BE = 4, BC = 12 

⇒ BE = 1/3 BC 

Hay E là trọng tâm của ΔACD.

⇒ AE là đường trung tuyến ứng với cạnh DC

⇒ K là trung điểm của DC.

d) AD < 4EK 

Ta có: EA > AB, ED > BD

Mà AD = AB + BD,     AE = ED (câu b)

⇒ 2AE > AD 

Và EK = 1/2EA , nhân 2 vế cho 4. Ta được: 4EK = 2EA 

Vì 2AE > AD (cmt), 4EK = 2EA ⇒ 4EK > AD (đpcm)

26 tháng 4 2019

B A D C E