Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(250g\) nước hòa tan tối đa \(90gNaCl\)
\(\Rightarrow100g\) nước hòa tan tối đa \(x\) \(NaCl\)
\(\Rightarrow x=\frac{100.90}{250}=36\)
Vậy độ tan của \(NaCl\) là \(36\)
b) Khối lượng dung dịch là:
\(m_{dd}=90+250=340\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{90}{340}.100\%=26,47\%\)
c) Hòa thêm một lượng nước bất kì vào dd bão hòa ta đều thu được dung dịch chưa bão hòa.
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
\(n_{Na}=\dfrac{13,8}{23}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,6 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,m_{\text{dd}}=13,8+286,8-\left(0,3.2\right)=300\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,6.40}{300}.100\%=8\%\)
\(n_{Na}\) = \(\dfrac{13,8}{23}\) = 0,6 mol
Theo PTHH:
a) \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\)
2 2 2 1 (mol)
0,6 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,3 (mol)
b) \(V_{H_2}\) = 0,3.22,4 = 6,72l
c) \(m_{dd}\) = 13,8 + 286,8 - 0,3.2 = 300g
\(C\%\) = \(\dfrac{0,6.40}{300}\).100% = 8%
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,1----------------->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\
n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(G\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:0,25>0,1\)
=>CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{400.3,65\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ b.n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,05=6,35\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c.C\%_{ddHCl\left(đã,dùng\right)}=\dfrac{0,05.2.36,5}{400}.100=0,9125\%\)